Monday, November 4, 2013

phim hay Có lẽ đây là những câu thơ

phim hay Có lẽ đây là những câu thơ hay nhất của Nhan Sinh mà tôi từng biết. Ông viết: “Thương thương lắm” là tự an ủi mình, an ủi hạnh phúc của mình thôi chứ đằng sau câu chữ là nỗi đau còn lại. Nhan Sinh còn nhớ đến “ phút giây định mệnh” đó, thì biết bao giờ ông mới được nguôi quên! Và rồi ông tự đặt câu hỏi, như là cho mình hay cho cả hư không: “Nỗi oan khiên hay là số phận”. Câu hỏi thì bỏ ngỏ, nhưng còn mãi sự mong manh của kiếp người, mà anh đã phải chứng kiến, trải nghiệm đớn đau: “Mong manh khiếp người như lá khô rơi!”. Hình ảnh thơ tưởng như không mới mà lại mới. Nếu Nguyễn Du viết: “Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương” (Truyện Kiều) thì kiếp người “như lá khô rơi” của Nhan Sinh lại có điểm khác. Nguyễn Du nhấn mạnh sự đột ngột; Nhan Sinh nhấn mạnh sự lặng lẽ. Nguyễn Du thương người tài sắc; Nhan Sinh thương người đã cùng ông vất vả nhọc nhằn. Không chỉ xót xa, tiếc nuối trong chốc lát, đó còn là lòng yêu thương với cả một đời người.

phim hay Ai trong đời mà chẳng một lần chứng kiến

phim hay Ai trong đời mà chẳng một lần chứng kiến: “ánh sao băng” hay khi “Trời đất đảo điên, quay cuồng bão tố”. Nhưng đã mấy ai hình dung ra cảnh: khi tất cả đến cùng lúc, mà những “ánh sao băng”, “bão tố” đó lại đến từ trong lòng mình, đến với riêng mình. Nhưng nó đã đến với Nhan Sinh! Nỗi đau gợi cho ông nghĩ về cội nguồn của hạnh phúc. Phụ nữ là người xây tổ ấm, ngọn nguồn hạnh phúc. Thế mà nay tổ ấm không còn ấm, ngọn nguồn hạnh phúc không còn. “Núi bỗng vô hồn” là hồn núi không còn; “Suối cạn sông khô” là không còn hồn suối, hồn sông. Nỗi đau đã khiến Nhan Sinh, chạm đến tận miền sâu thẳm của tâm thức người Việt nghìn xưa.

phim hay Chuyện lịch sử được nhắc lại

phim hay Chuyện lịch sử được nhắc lại. Câu thơ như giãi bày nỗi lòng của một thi nhân trước cuộc đời của công chúa Huyền Trân. Ẩn sau những vần thơ về công chúa Huyền Trân và tâm sự của nhà thơ khi nhớ về lịch sử, cảm thương và trân trọng về sự hy sinh của công chúa đời Trần. Lịch sử đã đi qua, nhưng những dấu tích chứa đựng câu chuyện xa xưa ấy vẫn làm rung động tâm hồn thi nhân. Tôi chưa có dịp đến thành Đồ Bàn nhưng đọc những câu thơ tiếp theo: Đồ Bàn khuất nẻo hồ trăng/ Thuyền ai gối bến My Lăng nhổ sào/ Cổng thành voi đá chiêm bao/ Thẳm xanh Thị Nại biển dào Quy Nhơn, tôi đã thấy thêm yêu Bình Định. Những câu thơ nhắc đến một số địa danh ở Bình Định như Đồ Bàn - Bến My Lăng - Cổng thành - Thị Nại - Quy Nhơn, đó là những địa danh nổi tiếng gắn với quê hương người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ. Vẻ đẹp ở nơi đây hiện lên trong thơ của Phạm Trọng Thanh vẫn mang tâm trạng hoài niệm khi: Đồ Bàn khuất nẻo hồ trăng, khi: Thuyền ai gối bến My Lăng nhổ sào, khi: Voi đá chiêm bao mặc dù có: Thẳm xanh Thị Nại và biển dào Quy Nhơn. Tâm trạng của nhà thơ Phạm Trọng Thanh thể hiện qua cái nhìn của một nhà thơ với cuộc đời của thi nhân Hàn Mặc Tử. Câu thơ chậm rãi đủ để diễn tả nỗi cô đơn đó là nỗi cô đơn của một nhà thơ bị bệnh hiểm nghèo, từng ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên qua Mùa xuân chín. Câu thơ không nói đến tên nhà thơ nhưng khi đã nhắc đến Ghềnh Ráng (nơi có mộ của nhà thơ Hàn Mặc Tử), đến bài thơ Mùa xuân chín thì ta càng thấy sự đồng cảm của Phạm Trọng Thanh với nhà thơ tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử. Hai câu kết bài thơ càng bộc lộ rõ tấm lòng kính trọng, thương cảm của Phạm Trọng Thanh với Hàn Mặc Tử cũng như với các nhà thơ nổi tiếng khác; sâu xa hơn đó là cảm thức về lịch sử, về văn hoá của một vùng đất địa linh nhân kiệt:

phim hay Tên của bài thơ

phim hay Tên của bài thơ: Thi khúc Bình Định một cái tên rất thơ và gợi sức hấp dẫn có ngay từ đầu bài thơ với câu thơ lấy từ ý thơ của Nguyễn Thanh Mừng trong bài Đám cưới Huyền Trân. Nếu Nguyễn Thanh Mừng chỉ mới: "Ta mang rượu đến biên thuỳ/ Hắt lên mây trắng biệt ly cả cười..." thì Phạm Trọng Thanh lại còn mang cả rượu và thơ để "hắt chén mây trời". Những tâm hồn thi nhân đã gặp nhau. Câu thơ gợi cái lãng tử của thi nhân. Xúc cảm ấy được bộc lộ trong trạng thái bất lực, trong thương cảm của một trang nam tử (dường như cả Nguyễn Thanh Mừng và Phạm Trọng Thanh đều như muốn hoá thân thành một chàng trai đất Việt thời nhà Trần khi thấy công chùa Huyền Trân bị gả cho vua xứ Chà Bàn mà đau lòng xót thương). Câu thơ thứ hai trong bài thơ: Biên thuỳ gió cát thương người chồn chân đã bộc lộ nỗi niềm xót thương đó.

phim phim Phạm Trọng Thanh

phim phim Phạm Trọng Thanh - nhà thơ đất Thành Nam đã thành công ở thể thơ lục bát và đã đạt được nhiều giải thưởng trong các cuộc thi văn thơ, trong các cuộc vận động sáng tác của một số đơn vị tổ chức. Phạm Trọng Thanh không đi theo hướng cách tân, anh lặng lẽ khai thác những thế mạnh của thơ truyền thống. Chính vì thế mà những bài ghi dấu ấn trong thơ anh thường là những bài viết theo thể thơ truyền thống như thể thơ lục bát với các bài: Ngoảnh lại Giang Đình, Trăm năm còn đó, Đi chợ Cầu Vồng, Nhà em ở phố Cửa Trường...; thể thơ 4 chữ như: Mùa bướm, Bài hát về ba chú bọ nâu, Thơ cau đang viết... thơ 5 chữ như: Hoa mặt trời của con, Cỏ nền, Sóng... thơ 7 chữ như: Đêm xuân Ức Trai, Nến thắp... Gần đây nhất anh có bài Thi khúc Bình Định. Bài thơ này một lần nữa đánh dấu thế mạnh của anh ở thơ lục bát. Bài thơ nói về Bình Định với những thi nhân nổi tiếng như Hàn Mặc Tử, Yến Lan và một nhà thơ hiện nay Nguyễn Thanh Mừng...; nói về những địa danh gắn với lịch sử như bến Huyền Trân, thành Đồ Bàn, nói về Thị Nại - Quy Nhơn. Bài thơ còn chứa chất sự hoài niệm về chuyện xưa Huyền Trân công chúa, về vẻ đẹp mây sóng ngàn khơi của Bình Định...

xem phim hay nhat Phê bình văn học là một

xem phim hay nhat Phê bình văn học là một bộ phận hợp thành không thể thiếu được của quá trình văn học. Như vậy quan điểm cho rằng “phê bình cũng khó như sáng tác” của Thạch Lam lại thêm một lần nữa chứng tỏ nhà văn xuất sắc của Tự Lực văn đoàn có một tư duy lý luận không những sắc bén mà còn tinh tế, nhạy cảm. Bên cạnh đó ông còn bàn về chữ “tâm” của các nhà phê bình: “Nhiệm vụ của nhà phê bình có lẽ không phải là tìm tòi những tài năng mới. Nhưng trong công việc, nhà phê bình phải lưu ý hơn đến những tác phẩm đầu tiên của một nhà văn. Phải cúi mình xuống những tác phẩm có biểu lộ một tâm hồn rung động, một ý chí sốt sắng. Tác phẩm có thể vụng về, có thể non nớt như tiếng chim mới biết kêu. Nhưng cốt nhất là thấy ở đấy một vẻ sắc riêng, một âm điệu đặc biệt; cái già dặn của nét bút, cách xếp đặt của cuốn truyện rồi về sau sẽ có. Không thể nhầm được, và nhà phê bình cũng không có quyền nhầm, trong đó thể nào cũng có cái gì cho ta đoán biết được tài năng về sau này” (5/tr.488). Thiết nghĩ bài học kinh nghiệm mà Thạch Lam nêu vẫn còn nguyên giá trị thời sự, nó vẫn phát huy một cách hữu ích cho công cuộc hiện đại hóa nền phê bình văn học của dân tộc trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay. Bởi cho dù có đổi mới thế nào thì cái gốc của văn chương và phê bình văn chương vẫn phải xuất phát từ những nền tảng nhân văn và nhân đạo.

xem phim hay Hiện nay các nhà lý luận ở Việt Nam

xem phim hay Hiện nay các nhà lý luận ở Việt Nam thừa nhận phê bình văn học tồn tại như một cơ chế giám sát đầy hiệu năng của xã hội bên cạnh nhà văn nhằm động viên, khuyến khích hay cảnh tỉnh, cảnh báo (nếu có sự suy thoái trong bút pháp, trong quan niệm thẩm mỹ). Phê bình văn học lấy bản thể tác phẩm làm trung tâm, đây thực chất là hành trình đi tìm ý nghĩa tiềm tại của văn bản văn học. Phê bình đóng vai trò quan trọng trong việc lý giải, cắt nghĩa tác phẩm văn học. Với ưu thế của một hoạt động mang tính chuyên nghiệp, sự cắt nghĩa tác phẩm của phê bình thường hàm chứa những phát hiện mới mẻ, tác động mạnh mẽ đến người đọc, phê bình bồi dưỡng, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, xây dựng tinh thần lành mạnh cho xã hội. Phê bình văn học tác động vào tất cả các khâu của quá trình sáng tác - giao tế văn học. Phê bình là một loại hình hoạt động tinh thần nằm giữa khoa học và nghệ thuật. Là khoa học, phê bình có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá riêng (tiêu chuẩn về thẩm mỹ, tính tư tưởng, tính chân thực lịch sử, tính cách tân, tính hoàn thiện), có phương pháp đánh giá riêng đối với các hiện tượng văn học. Là nghệ thuật, mỗi tác phẩm phê bình mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà văn. Từ văn bản văn học, mỗi nhà phê bình sáng tạo nên một văn bản có giá trị độc lập, nhân lên những sáng tạo nghệ thuật, giúp người thưởng thức phê bình đọc thấy những ý nghĩa dôi thêm của tác phẩm,

phim hay Nhà phê bình là

phim hay Nhà phê bình là một loại người đọc đặc biệt, đó là loại độc giả có trình độ chuyên môn cao, họ thực sự có ý thức can dự vào sự phát triển của đời sống văn học. Tuy chưa có nhiều ý kiến đi sâu bàn về vấn đề lý luận của phê bình nhưng một số luận điểm của Thạch Lam nêu lên trong Theo dòng chứng tỏ ông đã rất trăn trở về một công việc mà cho đến hôm nay vẫn còn rất nhiều vấn đề phải tiếp tục tìm tòi nghiên cứu để vượt qua những giới hạn và thách thức mà thời đại cùng sự phát triển của đời sống văn học đặt ra. Thạch Lam khẳng định: “Phê bình cũng khó như sáng tác. Một nhà phê bình giỏi cũng hiếm như một nhà viết tiểu thuyết giỏi. Nhà phê bình còn cần đến những đức tính không phải là có nhiều trong lòng người, nhà phê bình trước hết phải công bình và hiểu được người khác” (5/tr.487) Đây là một quan điểm rất đáng lưu ý, bởi lẽ ở thời đại Thạch Lam cũng có những quan điểm cho rằng “sáng tác khó, phê bình dễ”(5/tr.487). Và nhìn chung ở ta trước nay thường quan niệm phê bình chỉ đơn thuần là công việc “ăn theo” sáng tác. Nhà phê bình đồng thời cũng là người thuật lại ý kiến của nhà văn về sáng tác. Từ đó phê bình chỉ là “bình tán” các vấn đề xung quanh tác phẩm như hoàn cảnh sáng tác, hiện tượng phản ánh, nguyên mẫu nhân vật, lên án tư tưởng gì, ca ngợi người như thế nào, chi tiết nào nhà văn tâm đắc… Mô hình phê bình lấy nhà văn làm trung tâm bộc lộ rất nhiều hạn chế, nó biến “nhà phê bình thành tiểu đồng của nhà văn và tự đánh mất vai trò chủ thể của mình trước tác phẩm” (6/tr.188).

Xem Phim hay Từ quan niệm của lý luận

Xem Phim hay Từ quan niệm của lý luận văn học hiện đại về vấn đề người đọc, nhìn lại quan niệm của Thạch Lam có thể nhận thấy ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX nhà văn đã đặt vấn đề quan tâm đến mối quan hệ tác phẩm và độc giả, đề cao tính chủ động sáng tạo của người đọc - một phương diện mà ngay cả giai đoạn sau (1945-1975) lý luận ở Việt Nam chưa chú ý quan tâm thỏa đáng bởi chỉ chú trọng tập trung vào mối quan hệ tác giả - tác phẩm. Đến tận thời kỳ đổi mới (1986 đến nay) vấn đề người đọc từ điểm nhìn của mỹ học tiếp nhận mới được nhận thức toàn diện và sâu sắc hơn để hướng đến khắc phục những giới hạn của tư duy lý luận trước đây (chỉ xem xét đánh giá giá trị của tác phẩm văn học chủ yếu từ mối quan hệ giữa tác phẩm văn học với tác giả, quan hệ tác phẩm với hiện thực, đơn giản hóa ý nghĩa tác phẩm vốn là một cấu trúc mở mang tính đa nghĩa, coi nhẹ vai trò người đọc với tư cách là một chủ thể thẩm mỹ, một khâu quan trọng trong quá trình sáng tạo văn học) . Như vậy, xét trong tiến trình hiện đại hóa lý luận văn học ở Việt Nam có thể coi Thạch Lam là người cầm bút sớm có ý thức nhận thức đúng vai trò của người đọc - họ chính là người đồng sáng tạo cùng với nhà văn, góp phần quan trọng nối dài cuộc đời tác phẩm đến vô cùng.

xem phim Loại độc giả thứ hai:

xem phim Loại độc giả thứ hai: “Hạng này là những người không lười trí, họ ưa suy nghĩ, tư tưởng và tìm tòi. Họ thờ phụng và theo đuổi cái đẹp, cái hoàn toàn. Họ biết thưởng thức một câu văn hay, một ý tưởng sâu sắc và cảm thấy một cái thú vị vô song khi sắp bước vào tâm hồn của một nhân vật nào” (5/tr.499). Đây là nhóm độc giả mà lý luận hiện đại coi là loại người đọc có sự đào luyện nhất định trong môi trường văn hóa trí thức, họ có những kiến giải đúng về văn chương. “Họ cũng đọc tiểu thuyết để giải trí, nhưng cách giải trí thanh nhã và cao quý đem đến cho họ những điều lợi ích và tâm hồn họ trở nên dồi dào (…). Đọc sách đối với họ là một cách luyện mình để cho tâm hồn phong phú hơn lên”. Đối với Thạch Lam, hạng độc giả thứ hai này là “mực thước đo trình độ văn chương. Họ có nhiều tức là văn chương phong phú và giá trị. Họ là tri kỷ thân yêu của các nhà văn chân chính và khiến những tác phẩm xuất sắc không phải mai một trong quên lãng” (5/tr.499). Lý luận hiện đại cho rằng nhà văn sáng tạo văn bản như là một hệ thống tạo nghĩa và chỉ khi có người đọc đọc đến thì văn bản mới chuyển hóa thành đối tượng thẩm mỹ, trở thành ý thức của người đọc. Người đọc trở thành trung tâm tạo nên giá trị của tác phẩm. Sự tồn tại đích thực của tác phẩm chỉ có được nhờ hai hoạt động có ý thức từ tác giả và người đọc, điều này có nghĩa là từ văn bản đến tác phẩm văn học luôn là quá trình tác động hai chiều trong mối quan hệ giao tiếp giữa nhà văn và bạn đọc, quá trình này luôn tiếp diễn không ngừng bởi năng lượng phong phú phát ra từ văn bản và ý thức tiếp nhận mạnh mẽ, đa dạng, đa chiều của độc giả.

phim hay Lý luận hiện đại ngày nay coi tiếp

phim hay Lý luận hiện đại ngày nay coi tiếp nhận văn học là hoạt động “tiêu dùng”, thưởng thức văn học của độc giả thuộc nhiều trình độ khác nhau. Trong Theo dòng, bàn về Những người đọc tiểu thuyết Thạch Lam xếp người đọc thành hai hạng: “Hạng độc giả chỉ cốt xem truyện và hạng độc giả chỉ thích suy nghĩ, thích tìm trong sách những trạng thái tâm lý giống tâm hồn mình” (5/ tr.497). Loại độc giả thứ nhất: “Họ đọc tiểu thuyết gì cũng được (…) ngốn tiểu thuyết như người ta ăn cơm lấy no, và khi đọc xong họ không có cảm tưởng gì cả” (5/ tr.497). Đây là những độc giả mà lý luận hiện đại ngày nay gọi là loại “người đọc có “khẩu vị” bình dân, chỉ ưa và quen những tác phẩm thuộc dòng văn hóa đại chúng” (3/ tr.167). Họ không “cần gì đến câu văn hay, hay tư tưởng của tác giả: nhiều khi câu văn hay, tư tưởng sâu sắc của tác giả lại là điều trở ngại trong việc đọc của họ”(5/tr.497). Theo Thạch Lam đây là nhóm độc giả làm nảy nở loại văn chương “chỉ chiều theo ý công chúng để kiếm lời”. Trong bối cảnh xã hội thời đại của nhà văn, khi thứ tiểu thuyết kiếm tiền và võ hiệp trở thành một “nạn dịch” (chữ dùng của Thạch Lam), nhằm “mãn nguyện những ưa thích hèn yếu trong người ta”(5/tr.498) thì sự phân tích thấu đáo “tầm đón nhận” còn nhiều giới hạn của người đọc cho thấy ông ý thức rất rõ tác động của người đọc đối với sáng tác văn học. Thực tế cho thấy một bộ phận đông đảo người đọc nào đó có thể lái phong trào sáng tác văn học sang những xu hướng khác nhau. Quan điểm này của Thạch Lam đặt ra vấn đề mà ở thời điểm hiện nay vẫn chưa bao giờ cũ đối với người cầm bút: số đo trình độ cảm thụ của đa số người đọc trong cộng đồng buộc nhà văn phải suy nghĩ, cân nhắc về việc đáp ứng nhu cầu của người đọc khi sáng tác.
phim truyen hinh với khát vọng của một nhà văn chân chính ông hướng đến khẳng định chân giá trị của người cầm bút: bằng vốn kinh nghiệm sống và năng lực tư duy của mình, người nghệ sĩ có thể tự sáng tạo một hiện thực nghệ thuật mang đầy cá tính. Nhà văn phải tâm huyết, đau đáu với nghề và chỉ khi nào thoát khỏi những cảm xúc sáo mòn, giải phóng tư duy một cách thực sự thì mới mong có những trang viết để đời, những trang viết không bị cằn cỗi, thiếu sức sống. Đối với Thạch Lam “cái thực tài của nhà văn nguồn gốc ở chính tâm hồn nhà văn; một nghệ sĩ phải có tâm hồn phong phú, những tình cảm dồi dào. Nếu không, nghệ sĩ đó chỉ là thợ văn khéo mà thôi”(5/tr.494). Trong ý thức của Thạch Lam vai trò của chủ thể sáng tạo được đặt ở một vị trí trang trọng, đặc biệt là “cái địa vị quan trọng của tâm hồn tác giả” . Dường như ông kỳ vọng cao về thiên chức nhà văn, với tâm hồn, tình cảm của mình cùng “sự rung động thật” với cuộc đời, nghệ sĩ phải là người “chịu theo tâm hồn mình lại còn bao hàm cả cái can đảm mình dám làm mình” (5/tr.495), luôn chủ động và có bản lĩnh đi đến cùng để tìm kiếm và kiến tạo nên một thế giới hiện thực luôn luôn mới mẻ và hấp dẫn.

Xem Phim Khái niệm “tự cảm thấy”

Xem Phim Khái niệm “tự cảm thấy” mà Thạch Lam nhấn mạnh phải chăng chính là kết quả của một quá trình trải nghiệm cuộc sống, nhà văn phải thấu hiểu, thấm thía, phải nhìn hiện thực bằng nhãn quan đặc biệt - nhãn quan tâm hồn, tình cảm. Chỉ có “thấu thị” hiện thực như vậy những điều nhà văn viết ra mới có giá trị nghệ thuật, không “thừa”, không “vô ích”. Xét từ phương diện nhận thức trên có thể thấy tư duy lý luận của Thạch Lam gần với tư duy lý luận văn học hiện đại ở Việt Nam hiện nay. Sau bao trăn trở, biện giải, và tiếp thu lý luận văn học hiện đại thế giới các nhà nghiên cứu lý luận ở ta thống nhất quan điểm cho rằng thế giới nghệ thuật trong tác phẩm là kết quả của quá trình người nghệ sĩ tìm tòi, khám phá và cảm nhận đời sống để sáng tạo theo quy luật của cái đẹp. Hiện thực ấy có thể là cái ước lệ chứ không nhất thiết phải trùng khít với hiện thực cuộc sống hiện đang diễn ra trước mắt. Hiện thực trong nghệ thuật là hiện thực do nhà văn tự cảm thấy bằng sự nhạy bén của mình, hiện thực không chỉ tồn tại ở tầng hữu thức mà còn chìm ẩn tiềm tàng trong cõi vô thức, tiềm thức. Như vậy hiện thực trong văn học là trạng thái nhân sinh do người nghệ sĩ cảm nhận và thể nghiệm - đó là hiện thực được tái hiện theo nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật. Ở một góc độ nhất định có thể thấy tư duy lý luận của Thạch Lam đã bắt kịp dòng chảy của tư duy lý luận hiện đại, thậm chí đi trước thời đại của ông. Với sự nhạy cảm nghề nghi

phim Muốn là nhà văn đích thực thì trước

phim Muốn là nhà văn đích thực thì trước hết cần phải biết chính mình là ai, đã buồn vui cùng cuộc đời như thế nào? Và chỉ có trải nghiệm, trả lời được những câu hỏi như vậy mới mong chia sẻ được buồn vui với cuộc đời, với số phận con người. Đó là chân lý hiển nhiên nhưng không phải ai cũng dễ dàng nhận thấy. Tất nhiên, theo nhà văn sự thành thực chưa đủ cho nghệ thuật, nhưng một nhà văn không thành thực, không bao giờ trở nên một nhà văn có giá trị . Và với Thạch Lam “không phải cứ thành thực là trở nên một nghệ sĩ. Nhưng một nghệ sĩ không thành thực chỉ là một người thợ khéo tay thôi (…) không có gì đáng bỉ cho một nhà văn hơn là tự dối mình” (5/ tr.489). Ngẫm về hai chữ “thành thực” mà Thạch Lam nhiều lần nhắc đến trong Theo dòng, thiết nghĩ điều này liên quan đến vấn đề mối quan hệ giữa văn học và hiện thực và đặc biệt là cách ứng xử của nhà văn trước vấn đề này.

phim Ngay từ lúc Tự lực văn đoàn

phim Ngay từ lúc Tự lực văn đoàn đang dò tìm những bước đi đầu tiên để cách tân, xây dựng nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, Thạch Lam đã tỏ rõ ý thức đoạn tuyệt với lối viết hời hợt, dễ dãi, đối với ông người cầm bút phải “bỏ hết những cái sáo, những cái kêu to mà trống rỗng, những cái giả dối đẹp đẽ, tìm cái giản dị, sâu sắc và cái chân thật, bằng cách quan sát và rung động đúng, đó là công việc các nghệ sĩ phải làm. Chúng ta cứ là chúng ta, với cái tâm hồn và bản ngã thật của chúng ta” (5/ tr.497). Ông dẫn lời Robert Honner nói với các thi sĩ: “ Trước hết mình phải thành thực với mình, không bao giờ nên chịu lép vế về một đề bởi thấy người khác được hoan nghênh vì nó… chính những đồ trang sức mượn làm hại nhất cho các thi sĩ” (5/tr.489). Lối viết theo phong trào, màu mè, “bắt chước” người khác, chạy theo thị hiếu tầm thường, sẽ làm băng hoại nghệ thuật chân chính. Người nghệ sĩ cần có bản lĩnh kiên định, dám dấn thân để khẳng định cái thật, cái bình dị mà sâu sắc - đó mới là cái đẹp đích thực của nghệ thuật. Sự cẩu thả, lười biếng, thiếu sáng tạo trong sáng tác là một trong những vấn đề Thạch Lam luôn tỏ thái độ phê phán không khoan nhượng, ông không chấp nhận kiểu nhà văn “không dám nhìn thẳng vào sự thực bao giờ. Trong tác phẩm của họ, những cảnh tả đều là bịa, không có thật, các nhân vật đều có khuôn sáo tâm lý sẵn có trong các sách trước”(5/tr.490). Thái độ này cho thấy tư duy nghệ thuật sắc bén cũng như nhân cách nghệ sĩ của Thạch Lam, ông thấu hiểu một điều giản dị: muốn là nghệ sĩ đích thực trước hết phải là người thành thật, nghiêm khắc với chính mình rồi sau đó là thành thật, nhân hậu với cuộc đời qua những trang văn. Ông viết: “Cái cần đối với nhà văn, phải biết suy xét tâm hồn mình. Qua tâm hồn ta chúng ta có thể đoán biết được tâm hồn mọi người. Và chỉ khi nào chúng ta hiểu biết được những trạng thái tâm lý của mình một cách sâu sắc, chúng ta mới hiểu biết được trạng thái tâm lý ng

PHIM Đối với Thạch Lam người nghệ sĩ:

PHIM Đối với Thạch Lam người nghệ sĩ: “phải làm sống lại trong tiểu thuyết cái không khí bao bọc lấy vai chính. Phải bày tỏ bằng những hành động cái tâm lý của các nhân vật. Sự quan sát, bởi thế, rất cần: quan sát đúng, tìm những hành vi chính, đó là cái tài nghệ sĩ. Những điều nho nhỏ, một nét mặt, một cử chỉ, một giọng nói, cho chúng ta biết rõ tâm lý một người hơn những công việc và quyết định hệ trọng, trong lúc ấy người ta xét lại mình. Những cái mà ta coi là nhỏ nhặt, vụn vặt hay tỉ mỉ chính lại là những cốt yếu của tiểu thuyết hay” (5/tr.496). Với tài năng và tâm huyết của một nhà văn, Thạch Lam đã sớm đưa ra sự đúc kết lý thuyết văn học như một bài học kinh nghiệm rất đáng trân quý cho những người theo nghiệp sáng tạo văn học - một công việc luôn đòi hỏi rất cao sự tinh tế và nhạy cảm. Người nghệ sĩ như người thợ đãi cát tìm vàng, phải biết phân biệt “vàng” và “thau”, biết chọn lọc, tinh chắt lấy những gì cần thiết nhất (cho dù là rất nhỏ) nhưng có giá trị phục vụ cho chất lượng, hiệu quả nghệ thuật của từng câu văn, trang viết. Lao động của nhà văn là một lao động khó nhọc là vậy.

phim le hay Lý luận hiện đại ngày nay

phim le hay Lý luận hiện đại ngày nay thừa nhận chỉ có những người nghệ sĩ có tiềm lực tinh thần, có tài năng và phẩm chất đặc biệt mới có thể sáng tạo nên tác phẩm văn học nghệ thuật. Trong Theo dòng, bàn đến lao động của nhà văn, Thạch Lam cho rằng viết văn là một nghề “khó nhọc, biết bao công tìm”. Ông phê phán lối viết dễ dãi “không muốn có một tị cố công nào” (5/tr. 488), chỉ cốt viết cho xong, “thế nào cũng được” (5/tr.488). Ông đồng tình và dẫn câu nói của A. Gide: “Có hai mươi cách diễn đạt ý tưởng, nhưng chỉ có một cách là đúng”. Để đi đến được cách đúng ấy nhà văn phải mất rất nhiều thời gian, “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” trên cánh đồng chữ nghĩa. Như vậy trong quan niệm của Thạch Lam tài năng chính là kiên nhẫn, việc kiên nhẫn tìm tòi để phát hiện và diễn đạt một cách chính xác hồn cốt, đặc trưng của đối tượng miêu tả là vấn đề quan trọng hàng đầu trong sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. Lý luận hiện đại gọi đây là năng lực quan sát. Sáng tác thành công hay không không hẳn là do đề tài mới lạ mà điều quyết định là ở chỗ người cầm bút có phát hiện được những điều mới lạ, sâu sắc trong những hiện tượng rất quen thuộc thông thường hay không. Đúng như Rodin (nhà điêu khắc người Pháp) nói: “Người đáng gọi bậc thầy là người biết dùng đôi mắt của mình để nhìn những cái mà người khác cũng thấy, nhưng ở nơi mà người khác nhìn đã quá quen, không thấy gì nữa, lại phát hiện ra được cái đẹp”. Nhưng vấn đề không phải chỉ dừng lại ở sự quan sát bề ngoài, Thạch Lam cho rằng đối với nghệ sĩ, quan sát bên trong, hiểu và tái dựng được sự phong phú, sinh động bên trong của sự vật hiện tượng mới là điều quan trọng, ông viết: “Một nhà văn biết quan sát, tất nhiên. Người ta thường hiểu sự quan sát bề ngoài là cái tài chụp hình và ghi nhớ sự vật. Sự quan sát ấy không đủ và chỉ khiến cho tác phẩm trở nên khô khan hay có vị khôi hài. Cần hơn là sự quan sát bề trong, khiến nghệ sĩ có thể hiểu được cái ý nghĩa giấu kín của sự vật, cái trạng thái tâm lý của một cử chỉ hay một lời nói” (5/ tr.507). Và chỉ khi nào nghệ sĩ có năng lực quan sát bên trong thì mới có thể làm tròn sứ mệnh cầm bút, mới có thể m

phim hd Tập tiểu luận mang tên Theo dòng

phim hd Tập tiểu luận mang tên Theo dòng (đồng thời cũng là tên mục Theo dòng trên tờ Ngày nay do Thạch Lam phụ trách) có nghĩa là theo dòng tư tưởng, theo dòng thời gian không có sự sắp đặt thứ tự trước. Có lẽ vì ý hướng như vậy nên dòng tư tưởng của tác giả được thể hiện một cách đứt đoạn, không có chương mục và không liên kết thông suốt như một công trình khoa học. Dường như ý kiến của Thạch Lam xung quanh các vấn đề lý thuyết văn học được phát biểu như một sự đúc kết từ kinh nghiệm bản thân ông với vai trò vừa là người sáng tác vừa là người đọc tác phẩm văn học. Xung quanh các ý kiến của Thạch Lam có thể nhận thấy ông quan tâm đến khá toàn diện các vấn đề lý luận văn học như: tư duy nghệ thuật của nhà văn, tác phẩm văn học, chức năng của văn học, nhân vật trong tác phẩm, tiếp nhận văn học, phê bình văn học. Đã có một số nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Kiều Anh, Đinh Hùng, Nguyễn Văn Tùng… ít nhiều đề cập đến Theo dòng ở các góc độ khác nhau như lý luận về thể loại tiểu thuyết, sự thành thực và thái độ trí thức... Trong bài viết này chúng tôi cố gắng tập trung làm rõ hơn quan niệm của Thạch Lam về hai phương diện lý luận cơ bản: Vấn đề nhà văn - chủ thể sáng tác và vấn đề người đọc với tiếp nhận văn học. Đặt trong cái nhìn đối sánh, liên hệ với tư duy lý luận văn học hiện đại ở Việt Nam sau nhiều năm tiếp thu lý luận hiện đại thế giới để đổi mới và phát triển, hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định thành tựu văn nghiệp của Thạch Lam nói riêng và Tự lực văn đoàn nói chung.

phim Mặc dù Vũ Ngọc Phan cho rằng Theo dòng

phim Mặc dù Vũ Ngọc Phan cho rằng Theo dòng “ý tưởng rất rời rạc, tan tác như bèo trôi” (5/tr.565), còn Thế Phong đánh giá “Theo dòng là một cuốn sách nghị luận về viết văn… cũng chỉ là một thứ khảo luận, chưa có ứng dụng của tác giả; cho nên thiếu sâu sắc như những thiên hồi ký của nhà văn nổi tiếng thế giới viết về kinh nghiệm văn chương đời mình” (4/tr.574) nhưng với độ lùi thời gian đủ để nhìn lại và suy ngẫm, đặt Theo dòng trong dòng chảy của tiến trình hiện đại hóa lý luận văn học ở Việt Nam trong thế kỷ XX, đặc biệt là công cuộc đổi mới lý luận văn học từ 1986 đến nay, có thể thấy tác phẩm này của Thạch Lam chứa đựng nhiều quan điểm lý luận văn học dù mới ở mức độ sơ khởi nhưng rất hiện đại, tiến bộ cần được xem xét, đánh giá lại cho thỏa đáng.

phim viet Hồi ký

phim viet Hồi ký - tự truyện về thời thơ ấu, về đời văn và nghề văn của các nhà văn Việt Nam hiện đại, đã làm phong phú và sâu sắc thêm bức tranh về đời sống xã hội - lịch sử, văn hóa - văn nghệ, chân dung văn nghệ sĩ và con người Việt Nam đương thời qua thăng trầm của lịch sử dân tộc. Nó bộc lộ một cách trung thực bản lĩnh nghệ sĩ, nhân cách văn hóa, những suy nghĩ, trăn trở tâm huyết của các thế hệ văn nghệ sĩ trước những vấn đề lớn, nhỏ của lịch sử đất nước, vận mệnh con người và đặc thù, riêng tư về nghề nghiệp mà suốt đời họ theo đuổi, cống hiến. Qua hồi ký - tự truyện của các nhà văn, người đọc thấy rõ hơn sự gắn bó máu thịt giữa văn và đời, giữa tác phẩm và sự kinh lịch, nếm trải trên mỗi bước đi của từng đời văn, nghiệp văn. “Văn tức là người”; “Phong cách tức là người”. Hồi ký - tự truyện của các nhà văn đã mở ra một cách nhìn tham chiếu cần thiết để người đọc và công chúng rộng rãi chia sẻ một cách tường minh, nhân ái và thể tất về những cái được và những điều bất cập của những người cầm bút, những kỹ sư tâm hồn, những con người dấn thân nhưng luôn luôn tự nhắc mình tìm cách đi đúng đường vì đang “vác trên vai mình của quý vô hạn là những gói bạc vàng của tâm hồn con người”, như nhà văn bậc thầy Thạch Lam đã từng nói. (*)

phim bảo trọng nhân cách của một con người trẻ tuổi có học

phim bảo trọng nhân cách của một con người trẻ tuổi có học, biết nghĩ, biết vươn lên trong mưu sinh, khốn khó. Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo trong tư tưởng và bút pháp nghệ thuật của tác phẩm đã khiến tác phẩm tồn tại bền vững qua thử thách của thời gian. Sức sống mạnh mẽ, giọng điệu thống thiết, đằm thắm, tình cảm tươi mới, trẻ trung, lúc nào cũng biểu hiện ở cường độ cao, mãnh liệt, cảnh sắc rực rỡ, âm thanh náo động… trong văn Nguyên Hồng luôn có sức thu hút người đọc. Giáo sư Phan Cự Đệ, một chuyên gia nghiên cứu về Nguyên Hồng đã kể lại: “Tôi nhớ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường trung học, một lần phải dịch ra Pháp văn một đoạn trong Những ngày thơ ấu, cái đoạn nói về tiếng kèn. Đã bao năm qua rồi mà tôi vẫn không thể quên được cái tiếng kèn náo nức, dồn dập, rung vang đó”. (“Lời giới thiệu” Tuyển tập Nguyên Hồng, tập I, Nxb. Văn học, 1985, tr.33). Nếu như trong văn học thế giới, người ta ghi nhận J.J.Rutxô với Những lời bộc bạch (1782-1789) mở đầu cho thể tài tự truyện, thì trong văn học Việt Nam hiện đại, phải chăng chúng ta cần ghi nhận Nguyên Hồng với Những ngày thơ ấu đã mở đầu cho thể tài hồi ký - tự truyện.

phim bo han quoc Trong những hồi ký về sau k

phim bo han quoc Trong những hồi ký về sau kể về đời văn của mình, Nguyên Hồng có cho biết thời trẻ trai lúc còn đi học và trong thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939) ông có được tiếp xúc và đọc một số tác phẩm của L.Tônxtôi, V.Hugô, M.Gorky, H.Barbusse… qua bản tiếng Pháp, trong đó có tự truyện Thời thơ ấu của M.Gorky. Tôi nghĩ, chắc hẳn câu chuyện về thời niên thiếu của cậu bé Aliosa và bút pháp tự sự của M.Gorky trong tự truyện Thời thơ ấu hẳn đã ít nhiều ảnh hưởng đến tư duy nghệ thuật và bút pháp của Nguyên Hồng, bởi số phận bất hạnh của Aliosa và cậu bé Hồng ít nhiều có những nét gần gũi, bởi “tạng” văn của Nguyên Hồng có những điểm tương đồng với M.Gorky. Thế là, đã hơn 70 năm trôi qua, kể từ ngày Những ngày thơ ấu được xuất bản. Tác phẩm được tái bản nhiều lần, vẫn không thôi xúc động người đọc các thế hệ, gây ám ảnh khôn nguôi về sự cơ cực, tủi hổ của những số phận con người nhỏ bé trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng 8/1945; sự tha hóa đáng thương cảm của con người sống mòn mỏi trong vòng vây của một xã hội cũ còn tồn tại nhiều tệ nạn xấu xa, sự bất công, vô nhân đạo. Nhưng vượt lên trên tất cả là chí khí, ý thức tu tỉnh, hướng t

phim hay nhat 7 Cuốn hồi ký

phim hay nhat 7 Cuốn hồi ký - tự truyện này có số trang không nhiều, chỉ tương đương với một truyện vừa dưới 100 trang in. Xuôi theo dòng hồi ức có chọn lọc của nhân vật tôi - cậu bé Hồng, tức tác giả thời niên thiếu - nhớ và kể lại tuần tự những chuyện đã xảy ra còn ám ảnh hằn sâu vào tâm trí mình cho đến nay, kể từ lúc cậu ta chào đời đến năm học giữa chừng bậc tiểu học, không may bị thầy dạy hiểu nhầm, đánh đập tàn nhẫn, dùng hình phạt sỉ nhục nhân cách học trò, khiến cậu phẫn chí buộc phải bỏ học. Qua từng trang, tác giả mở ra một bức tranh với những chi tiết cụ thể, sống động về xã hội thành thị tỉnh lẻ ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, cơ cực, khốn khó và tăm tối cùng các mối quan hệ gia đình, quan hệ xã hội bị chiết tỏa bởi những thành kiến nặng nề, phản nhân văn. Nhưng xuyên suốt tác phẩm, qua 9 mẩu hồi ức được đặt tên nhấn mạnh các khía cạnh của chủ đề tác phẩm, nhà văn đã rọi chiếu ánh sáng vào những mẩu sự kiện, chi tiết, ý nghĩ, cảm xúc của con người từ cái nhìn nghệ thuật của cái tôi tác giả là một cậu bé, giúp người đọc thâm nhập sâu vào những ngõ ngách, những biểu hiện tế vi của tâm lý, tình cảm con người. Bằng ngôn ngữ biểu cảm, tự nhiên và chân thật, tác giả đã ghi lại những ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc, cảm nghĩ phức hợp của một cậu bé lặng lẽ quan sát, xét đoán về những người thân trong gia đình mình (bà nội, bố, mẹ, người cô); về những người hàng xóm, láng giềng, những bạn bè thân quen; về thầy bạn trong trường lớp. Một thế giới thu nhỏ được nhìn nhận, bình giá qua đôi mắt mở to với những ấn tượng mỗi ngày một nhiều lên, sâu thêm rồi “làm tổ” trong lòng cậu bé ấy - một sinh linh nhỏ bé nhưng cả nghĩ, có phần già trước tuổi.

xem phim hay nhat Trong một bài viết khác

xem phim hay nhat Trong một bài viết khác, khi bàn về tiểu thuyết, Thạch Lam có nhận xét thẳng thắn về sự nghèo nàn, hời hợt, nông nổi bề ngoài, thiếu sâu sắc, dồi dào của tiểu thuyết Việt Nam hồi bấy giờ, bởi trong những tác phẩm tự sự đó, nhà văn đã như người đi nhầm đường, không biết nhận ra, đi sâu khai thác cái của quý vô hạn là tâm hồn con người (tâm hồn tác giả, tâm hồn nhân vật), diễn tả nó ra, phân tích kỹ lưỡng và nghệ thuật những biểu hiện, thay đổi của tâm hồn trong đời sống phồn tạp của con người ta. Ông nhấn mạnh, cái mà văn học ta thiếu lúc này là nhận ra địa vị quan trọng của việc khám phá những bí mật của thế giới bên trong con người, bởi chỉ ở đây mới cho thấy nhà văn - qua công cụ ngôn ngữ đặc thù - đã nhìn sâu sắc vào cái phần không dễ thấy của con người, đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh độc lập và tâm hồn thanh cao của người viết. Thạch Lam khẳng định: “Tài năng không phải ở cách xếp đặt các câu văn, xếp đặt cốt truyện cho có mạch lạc; cái thực tài của nhà văn nguồn gốc ở chính tâm hồn nhà văn; một nghệ sĩ phải có một tâm hồn phong phú, những tình cảm dồi dào. Nếu không, nghệ sĩ đó chỉ là thợ văn khéo mà thôi”. (Theo dòng, Nxb. Đời nay, 1941) Trở lại ý kiến của Thạch Lam về Những ngày thơ ấu. Ở đây, không phải ngẫu nhiên mà Thạch Lam nhận ra cái mới của cây bút trẻ Nguyên Hồng đem lại cho văn học ta hồi ấy, ở chỗ qua tác phẩm của thể tài người thật việc thật này, nhà văn đã khắc họa thành thực, truyền cảm, sâu sắc và thấm thía đến tột cùng cái thế giới tâm linh tiềm ẩn, tế vi, cô đơn mà hướng thiện trong một cá thể con người trẻ tuổi, sớm phải dấn thân vào đời trong sự bủa vây khắc nghiệt của bao lề thói cũ, cùng hoàn cảnh bế tắc, bi đát, bị dồn đến chân tường của mình và các thành viên chủ chốt của gia đình.

phim hay Có thể thấy Thạch Lam quả

phim hay Có thể thấy Thạch Lam quả là người có con mắt tinh đời, nhìn thấu cái thần của văn Nguyên Hồng trong buổi đầu phát lộ. Cũng trong những năm 1939-1940 đó, trên báo Ngày Nay, Thạch Lam đã cho in những tiểu luận độc đáo về nghề văn, về phê bình, tiếp nhận văn chương - một loại hình nghệ thuật của ngôn từ. Về phê bình văn chương, Thạch Lam tâm huyết nhắc nhở: “Trong công việc, nhà phê bình phải lưu ý hơn đến những tác phẩm đầu tiên của một nhà văn. Phải cúi mình xuống những tác phẩm có biểu lộ một tâm hồn rung động, một ý chí sốt sắng. Tác phẩm có thể vụng về, có thể non nớt, như tiếng chim mới biết kêu. Nhưng cốt nhất là thấy ở đấy một vẻ sắc riêng, một âm điệu đặc biệt; cái già dặn của nét bút, cách xếp đặt của cuốn truyện rồi về sau sẽ có. Không thể nhầm được, và nhà phê bình cũng không có quyền nhầm, trong đó thế nào cũng có cái gì cho ta đoán biết được tài năng về sau này. Không có gì cảm động hơn những bước chân hãy còn chập chững của những người mới mẻ, bắt đầu đi vào các đường lối trí thức và của tâm hồn”.

phim hay nhat Có thể nói Võ Thị Xuân Hà

phim hay nhat Có thể nói Võ Thị Xuân Hà đã dựa trên cơ sở là tư tưởng nhân bản rất sâu sắc khi đề cập đến vấn đề con người bản năng. Nhà văn tỏ ra rất thông cảm, thậm chí là trân trọng những khát khao tự nhiên nhưng chính đáng của các nhân vật. Tuy nhiên, ngòi bút của chị cũng không ngần ngại phê phán những con người bất chấp tất cả luân lí, đạo đức để thỏa mãn nhu cầu thấp hèn của mình và khiến cho nhiều người khác phải đau khổ. Tư tưởng này hoàn toàn chi phối các tác phẩm của Xuân Hà nên những truyện ngắn của chị khi đề cập đến đề tài này vẫn mang một vẻ đẹp thật sáng trong chứ không bị phê phán vì quá đề cao bản tính tự nhiên của con người hoặc dùng yếu tố sex để câu khách như không ít các sáng tác ra đời trong thời gian gần đây trên thị trường.

phimhaynhat222 hơi thở phải thơm tho

phimhaynhat222 hơi thở phải thơm tho” để đủ khả năng thỏa mãn nhu cầu sinh lý cho người phụ nữ này. Nhưng người đời đã có câu: Nhân nào quả ấy. Lối sống bệnh hoạn của hai vợ chồng Thanh đã gặp báo ứng đến khủng khiếp. Hóa ra, Sen chính là em của thiếu nữ đã gieo mình xuống dòng Hương chết cùng cái thai với Thanh khi biết tin anh ta chuẩn bị cưới Tôn Nữ Huyền Ngọc Thủy Châu. Sen đến nhà Thanh xin làm người ở chỉ với mục đích tìm cách trả thù cho chị gái. Nhưng nào ngờ đến chính cô lại cũng yêu kẻ đã phụ bạc chị mình và khiến cho người mẹ vốn đã rất bất hạnh của cô phải chết vì quá thương con gái. Việc Sen trao thân cho Thanh không phải chỉ bởi sự ép buộc của Thanh mà còn bởi tình yêu của Sen với anh ta. Tuy nhiên, khi sự đê tiện và tàn nhẫn của Thanh lại được bộc lộ lúc biết cô có mang với hắn thì Sen vô cùng đau khổ. Cùng đường, nhân vật quyết định tự vẫn. Nhưng “Con bé Hàn Giao (con của vợ chồng Thanh - NV) bám tui như con vậy. Nên khi tui cùng đường, tui muốn mang nó theo (...). Chỉ còn cách đó là có thể làm cho anh ta và cái người đàn bà vô dụng kia đau đớn”. Oái oăm thay, đứa trẻ vô tội kia thì chết còn Sen lại được cứu sống. Vậy là đứa con có với Sen mà Thanh muốn nó không thể tồn tại thì sẽ lại được sống còn đứa bé đẹp như “tiểu thiên thần” của anh ta với Tôn Nữ Huyền Ngọc Thủy Châu thì lại phải chết một cách oan ức, đau đớn. Sự quả báo thật vô cùng tàn khốc.

phim hot Cùng kiểu người như

phim hot Cùng kiểu người như Dân là vợ chồng hai nhân vật Thanh và Tôn Nữ Huyền Ngọc Thủy Châu trong Chuyện của con gái người hát rong. Thanh vốn xuất thân trong một gia đình giàu có ở xứ Huế, trước khi lấy vợ anh ta vốn nổi tiếng là một người đàn ông phong tình. Tuy đã có một người vợ đẹp như bà cung phi nổi tiếng thứ hai mươi mốt của vua Minh Mạng là cô Tôn Nữ Huyền Ngọc Thủy Châu và một đứa con rất kháu khỉnh nhưng Thanh vẫn chứng nào tật ấy. Để thỏa mãn nhu cầu bản năng của mình người đàn ông này sẵn sàng lạm dụng cả người hầu kẻ ở trong nhà. Trường hợp Sen, người phụ nữ tật nguyền là một ví dụ. Lòng dục bốc lên ghê gớm khiến Thanh không kìm được mình mà có thái độ lả lơi với Sen ngay cả khi cô đang tắm cho con anh ta. Và thời gian đầu “anh ta ham muốn tui (Sen – NV) đến phát cuồng. Anh ta chén tui như chén món thịt gà xé phay tui làm ngon hết biết cho hai người nớ ăn”, bởi theo lời Thanh thì Sen đã “làm cho anh ta được sống cuộc đời đàn ông thực sự” trong khi vợ Thanh – Tôn Nữ Huyền Ngọc Thủy Châu lại “không biết làm tình”. Những lời nói này cho thấy thực chất Thanh chỉ dùng Sen để thỏa mãn nhu cầu sinh lí đồi bại của mình. Vì vậy, khi “Biết tin tui có thai, anh ta trợn mắt nhìn tui như nhìn loài rắn. Anh ta ném cho tui ít tiền, bảo đi viện làm cho gọn”. Thanh như vậy còn vợ anh ta - cô Tôn Nữ Huyền Ngọc Thủy Châu - cũng chẳng hề kém cạnh. Núp trong vẻ bề ngoài của một bà chủ trẻ xinh đẹp, đài các là một nhân cách hết sức bệnh hoạn. Cô ta rất “thích đi hát karaoke trong phòng tối thui, để không nhìn thấy mặt chàng trai” mà Sen “đặt tiền cho người ta đưa đến cho cô. Anh chàng đó phải trẻ, phải khỏe,

phim hay Như đã nói

phim hay Như đã nói, nhu cầu tính dục là một nhu cầu mang tính bản năng. Nếu con người không kiểm soát được sẽ dễ dẫn đến những hậu quả xấu. Trong không ít sáng tác của mình, ngoài việc trân trọng những bản năng tự nhiên chính đáng của con người, Võ Thị Xuân Hà còn miêu tả tính dục như là thứ bản năng xấu, khiến con người sa vào những hành vi tội lỗi hoặc gặp phải những bi kịch. Nhân vật Dân trong các truyện Năm hai ngàn lẻ x… và Những kẻ lãng mạn vốn bề ngoài tưởng hiền lành, ngờ nghệch nhưng thực ra lại là một kẻ rất đê tiện, xảo quyệt. Thời gian được làm cùng Mai khiến anh ta nảy sinh dục vọng dữ dội (chứ không phải tình cảm), có đêm “Anh ta đi như người mộng du. Cơn thèm khát của đàn ông dâng trong cơ thể trẻ”. Và khi bản năng thấp hèn lấn át lý trí, Dân đã quyến rũ Mai để thỏa mãn dục vọng rồi một thời gian ngắn sau lại nhẫn tâm ruồng bỏ người đàn bà tội nghiệp (người đã cưu mang hắn, đã chiều chuộng hắn hơn cả người chồng ngày trước) cùng cái thai bốn tháng để cao chạy xa bay với không ít tiền lấy được của cô cũng như việc y làm nghề dắt gái.

phim hay nhat quên những ngày nghỉ ở rừng

phim hay nhat quên những ngày nghỉ ở rừng. Tôi đắm đuối với hình ảnh người đàn ông đang mân mê những cuống rau, như thể anh ta đã thò vào sờ nắm được hết những mạch máu li ti chảy trong cơ thể tôi mà tình yêu của Thản chỉ chạm tới chứ không nắm được”. Những ý nghĩ này không chỉ thể hiện khát khao về một tình yêu tận độ trong tưởng tượng mà qua “hình ảnh người đàn ông đang mân mê những cuống rau” còn là mong muốn vẻ đẹp của con người ấy sẽ hiện hữu trong cuộc đời nàng qua đứa con của nàng với Thản. Nếu vậy, từ đây nàng sẽ thấy vững tin hơn, sẽ thấy cuộc đời bớt phần nhàm tẻ. Giấc mơ này của Diễm thật táo bạo, nó có yếu tố sắc dục nhưng vẫn chưa đến mức loạn luân. Bản lĩnh của nhà văn thể hiện ở đây khi tác giả không muốn dùng những yếu tố giật gân nhưng phản cảm, phản thẩm mĩ để thu hút độc giả. Cái tài, cái tâm và cả cái tầm của nhà văn là ở chỗ đó. Và cũng vì thế truyện mang đậm tính nhân văn chứ không hề mang yếu tố trụy lạc, loạn luân như không ít người thấy qua hình tượng nhân vật người vợ trong Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu sau này. Văn học là một loại hình nghệ thuật nhưng tác phẩm văn học chỉ thực sự là nghệ thuật chân chính khi những sáng tạo ấy cuối cùng nhằm tôn vinh những giá trị cao đẹp của con người. Có như thế tác phẩm mới có thể tồn tại cùng thời gian. Đàn sẻ ri bay ngang rừng của Võ Thị Xuân Hà nằm trong số những sáng tác như vậy.

phim Trong một số truyện ngắn của mình

phim Trong một số truyện ngắn của mình, vấn đề tính dục lại được Xuân Hà miêu tả như một nhu cầu nổi loạn, phá phách của người phụ nữ để thoát khỏi cuộc sống nhàm tẻ, bức bối. Nói về kiểu nhân vật này không thể không kể đến Diễm trong Đàn sẻ ri bay ngang rừng, một cô gái rất cá tính và thậm chí có phần hoang dã. Khi đi săn cùng chồng trong rừng, cô sẵn sàng cởi hết quần áo để tắm mưa. Với chuyện chăn gối của vợ chồng, đây quả là một người đàn bà đầy sinh lực và khát khao, khi thì “đêm chúng tôi vẫn quấn lấy nhau như cặp rắn”, rồi lúc đi săn ở rừng “Chúng tôi lăn ra cỏ (…) ôm choàng lấy nhau, ngấu nghiến”. Những cảm xúc tình dục này ở Diễm không chỉ bắt nguồn từ nhu cầu có tính bản năng mà còn là ở sự khát khao một tình yêu tận độ, mãnh liệt. Vì thế, khi say nồng tình ái với người chồng, trong cô trỗi dậy cảm giác “thèm khát nhìn thấy tận mắt sức mạnh bí ẩn lôi cuốn người đàn ông và người đàn bà ràng buộc lấy nhau”. Ngoài ra, những hành động và cảm xúc trên của Diễm cũng là để “làm dịu những vết thương của kiếp đàn bà” - điều mà cô đang gặp phải khi làm dâu. Ngược lại với người vợ mạnh mẽ, cá tính, Thản dù là một người đàn ông có ngoại hình hấp dẫn nhưng tính cách thì có phần thụ động, yếu đuối khiến anh không dám bênh vực vợ mỗi khi Diễm bị bố mẹ chồng hoặc em chồng đè nén. Điều này làm cho cô trong mơ hồ lại nảy sinh tình cảm với Nẫm - người anh của Thản đã mất khi tham gia kháng chiến chống Mĩ - mặc dù Diễm chỉ được nghe Thản kể về anh mình. Nhưng có điều chúng ta cần chú ý, đây không phải là thứ tình cảm bắt nguồn từ ham muốn xác thịt tầm thường mà thiên về tinh thần, là sự mong muốn một chỗ dựa. Cho nên, lúc sinh nở, người mà Diễm nghĩ đến không phải là Thản, chồng cô, mà là Nẫm, qua sự tưởng tượng ra âm hồn người anh chồng này đến bên mình và “cúi xuống hôn con bé rồi đi đến bên tôi rờ rẫm cái cuống rau đỏ nòm”. Rồi lúc thiếp đi những ý nghĩ kì lạ lại trỗi dậy trong đầu người phụ nữ này: “Trong giây phút, tôi quên hết, quên Thản,

Xem Phim Ở một số hình tượng nh

Xem Phim Ở một số hình tượng nhân vật khác, Võ Thị Xuân Hà lại miêu tả vấn đề tính dục như là một nhu cầu tự nhiên của con người. Truyện Xóm đồi hoa viết về cảm xúc của một gã chăn bò chừng mười chín tuổi khi sắp được lấy vợ: “Nhưng đêm cũng như lúc chiều chạng vạng, giấc mơ đàn ông cứ trỗi dậy trong tấm thân cường tráng của gã”. Cho nên khi nhìn thấy cô gái điếm trần truồng nằm ngủ trên đồi thì chỉ đến “Giây thứ ba gã lao tới như một con trâu điên. Quần áo trên người gã cũng tung bay trên đám cỏ gai”. Còn cô gái kia cho đến nửa đêm mà “Trong lòng cô như có ngọn lửa cháy sáng (…) với niềm hạnh phúc cứ trào lên không cưỡng nổi”. Những chi tiết rất giàu tính nhân văn bởi cho thấy trong sâu thẳm tâm hồn cô gái điếm có số phận bất hạnh này (sống lang thang vì bị bệnh cùi, một thứ dịch bệnh đang hoành hành trong xã hội đương thời, khiến chân tay cô lở loét), chất người lương thiện vẫn còn rất mãnh liệt. Nếu có cơ hội là nó lại bùng lên. Đọc Chuyện của con gái người hát rong ta cũng thấy có đoạn tả về những cảm xúc nhục thể đầu đời của cô thiếu nữ Út Kim: “Đình lấy tay khẽ phủi kiến trên tóc tui. Rồi bàn tay dừng lại như khẽ hỏi. Tui giả bộ ngó sang đàn kiến đang náo loạn. Tim tôi cũng náo loạn (…). Tui im lặng tận hưởng khoảnh khắc man trá của trái tim náo loạn”. Rõ ràng, với hai tác phẩm này, khi nhìn nhận vấn đề không bằng con mắt bị chi phối bởi các yếu tố luân lí, đạo đức phương Đông nhiều khi quá khắc nghiệt, chúng ta sẽ thấy vẻ đẹp thật tự nhiên của các nhân vật, với họ chuyện gần gũi về xác thịt cũng là một nhu cầu tất yếu, nó không làm các nhân vật xấu đi mà ngược lại, cho thấy trong bản thân họ cái chất người thật tự nhiên mà đáng quý.

Xem Phim Võ Thị Xuân Hà

Xem Phim Võ Thị Xuân Hà, một trong những cây bút nữ đã khẳng định được vị trí của mình trong nền văn học Việt Nam đương đại với một phong cách riêng, độc đáo trong các sáng tác. Góp phần làm nên phong cách nghệ thuật này của chị là một thế giới nhân vật đa dạng, trong đó kiểu nhân vật bản năng (ở đây chủ yếu nói tới bản năng tính dục) xuất hiện khá phổ biến. Chính kiểu nhân vật này đã giúp Xuân Hà thể hiện được rõ hơn những góc khuất của tâm hồn con người, từ đó góp phần nâng tầm nghệ thuật cho mỗi tác phẩm của chị. Với kiểu nhân vật này, trước tiên nhà văn xây dựng những con người mà bản năng thể hiện thành những khát khao chính đáng, rất nhân bản. Có thể kể đến lão Thoài trong truyện Cõi người. Đứng trước con bé Hoan, lão thấy: “Thời gian qua nó đã lớn phổng lên từ lúc nào. Tim lão đập mạnh” rồi sau đó “bàn tay lão già run và nhẹ nhàng dịch chuyển” (…). Lâu lắm rồi, lão không biết mùi hương cỏ mật và mùi nhang cháy trong đêm lại nồng nàn đến thế”. Đây là những dòng miêu tả cảm xúc của một người đàn ông đã luống tuổi khi gần gũi với một cô bé mới lớn. Nhưng hãy chú ý đó là bản năng chứ không hề phàm tục. Bởi những cảm xúc này bắt nguồn từ khát khao cháy bỏng về một gia đình và những đứa con của một đàn ông cô đơn, bất hạnh. Điều này rất đáng được trân trọng. Truyện Mây giăng thì kể về một cô gái quê trẻ tuổi người Côn Sơn, Hải Dương. Tình yêu đầu đời và thực sự của cô là với một anh chàng về làm dự án khảo sát làng văn hóa tại quê cô. Hai người quen nhau rất tình cờ khi chàng trai kia đến hiệu may của cô nhờ khâu lại cái quần. Và cũng chỉ ngay giây phút đó thôi cô gái đã nảy sinh tình cảm mãnh liệt với anh rồi sau đó “yêu anh ấy và cố tìm mọi cách để được gần gũi”. Thậm chí, dù không chắc anh chàng có yêu mình không, và hình như lại có người yêu trên Hà Nội, nhưng cô vẫn “quyết giành giật cho mình dù chỉ trong một thời khắc ngắn ngủi”. Tuy nhiên có điều, ở người phụ nữ này, ham muốn nhục thể không chỉ là bản năng mà còn là biểu hiện của tình yêu nồng cháy, bởi đến với người đàn ông kia là cô muốn khám phá và đi đến tận cùng bến bờ của một tình yêu thực sự, muốn “được biết thế nào là tình yêu của chính mình”. Chính những ý nghĩ này khiến tình yêu của cô vừa trần tục (chứ không phải phàm tục) lại rất cao đẹp và đầy chất nhân văn.

Xem Phim Hay

Xem Phim Hay Hồi ký - tự truyện về thời thơ ấu, về đời văn và nghề văn của các nhà văn Việt Nam hiện đại, đã làm phong phú và sâu sắc thêm bức tranh về đời sống xã hội - lịch sử, văn hóa - văn nghệ, chân dung văn nghệ sĩ và con người Việt Nam đương thời qua thăng trầm của lịch sử dân tộc. Nó bộc lộ một cách trung thực bản lĩnh nghệ sĩ, nhân cách văn hóa, những suy nghĩ, trăn trở tâm huyết của các thế hệ văn nghệ sĩ trước những vấn đề lớn, nhỏ của lịch sử đất nước, vận mệnh con người và đặc thù, riêng tư về nghề nghiệp mà suốt đời họ theo đuổi, cống hiến. Qua hồi ký - tự truyện của các nhà văn, người đọc thấy rõ hơn sự gắn bó máu thịt giữa văn và đời, giữa tác phẩm và sự kinh lịch, nếm trải trên mỗi bước đi của từng đời văn, nghiệp văn. “Văn tức là người”; “Phong cách tức là người”. Hồi ký - tự truyện của các nhà văn đã mở ra một cách nhìn tham chiếu cần thiết để người đọc và công chúng rộng rãi chia sẻ một cách tường minh, nhân ái và thể tất về những cái được và những điều bất cập của những người cầm bút, những kỹ sư tâm hồn, những con người dấn thân nhưng luôn luôn tự nhắc mình tìm cách đi đúng đường vì đang “vác trên vai mình của quý vô hạn là những gói bạc vàng của tâm hồn con người”, như nhà văn bậc thầy Thạch Lam đã từng nói. (*)

phim hay Trong những hồi ký về sau kể

phim hay Trong những hồi ký về sau kể về đời văn của mình, Nguyên Hồng có cho biết thời trẻ trai lúc còn đi học và trong thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939) ông có được tiếp xúc và đọc một số tác phẩm của L.Tônxtôi, V.Hugô, M.Gorky, H.Barbusse… qua bản tiếng Pháp, trong đó có tự truyện Thời thơ ấu của M.Gorky. Tôi nghĩ, chắc hẳn câu chuyện về thời niên thiếu của cậu bé Aliosa và bút pháp tự sự của M.Gorky trong tự truyện Thời thơ ấu hẳn đã ít nhiều ảnh hưởng đến tư duy nghệ thuật và bút pháp của Nguyên Hồng, bởi số phận bất hạnh của Aliosa và cậu bé Hồng ít nhiều có những nét gần gũi, bởi “tạng” văn của Nguyên Hồng có những điểm tương đồng với M.Gorky. Thế là, đã hơn 70 năm trôi qua, kể từ ngày Những ngày thơ ấu được xuất bản. Tác phẩm được tái bản nhiều lần, vẫn không thôi xúc động người đọc các thế hệ, gây ám ảnh khôn nguôi về sự cơ cực, tủi hổ của những số phận con người nhỏ bé trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng 8/1945; sự tha hóa đáng thương cảm của con người sống mòn mỏi trong vòng vây của một xã hội cũ còn tồn tại nhiều tệ nạn xấu xa, sự bất công, vô nhân đạo. Nhưng vượt lên trên tất cả là chí khí, ý thức tu tỉnh, hướng thiện, bảo trọng nhân cách của một con người trẻ tuổi có học, biết nghĩ, biết vươn lên trong mưu sinh, khốn khó. Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo trong tư tưởng và bút pháp nghệ thuật của tác phẩm đã khiến tác phẩm tồn tại bền vững qua thử thách của thời gian. Sức sống mạnh mẽ, giọng điệu thống thiết, đằm thắm, tình cảm tươi mới, trẻ trung, lúc nào cũng biểu hiện ở cường độ cao, mãnh liệt, cảnh sắc rực rỡ, âm thanh náo động… trong văn Nguyên Hồng luôn có sức thu hút người đọc. Giáo sư Phan Cự Đệ, một chuyên gia nghiên cứu về Nguyên Hồng đã kể lại: “Tôi nhớ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường trung học, một lần phải dịch ra Pháp văn một đoạn trong Những ngày thơ ấu, cái đoạn nói về tiếng kèn. Đã bao năm qua rồi mà tôi vẫn không thể quên được cái tiếng kèn náo nức, dồn dập, rung vang đó”. (“Lời giới thiệu” Tuyển tập Nguyên Hồng, tập I, Nxb. Văn học, 1985, tr.33).

phim Trở lại ý kiến của Thạch Lam về Những ngày thơ ấu

phim Trở lại ý kiến của Thạch Lam về Những ngày thơ ấu. Ở đây, không phải ngẫu nhiên mà Thạch Lam nhận ra cái mới của cây bút trẻ Nguyên Hồng đem lại cho văn học ta hồi ấy, ở chỗ qua tác phẩm của thể tài người thật việc thật này, nhà văn đã khắc họa thành thực, truyền cảm, sâu sắc và thấm thía đến tột cùng cái thế giới tâm linh tiềm ẩn, tế vi, cô đơn mà hướng thiện trong một cá thể con người trẻ tuổi, sớm phải dấn thân vào đời trong sự bủa vây khắc nghiệt của bao lề thói cũ, cùng hoàn cảnh bế tắc, bi đát, bị dồn đến chân tường của mình và các thành viên chủ chốt của gia đình. Cuốn hồi ký - tự truyện này có số trang không nhiều, chỉ tương đương với một truyện vừa dưới 100 trang in. Xuôi theo dòng hồi ức có chọn lọc của nhân vật tôi - cậu bé Hồng, tức tác giả thời niên thiếu - nhớ và kể lại tuần tự những chuyện đã xảy ra còn ám ảnh hằn sâu vào tâm trí mình cho đến nay, kể từ lúc cậu ta chào đời đến năm học giữa chừng bậc tiểu học, không may bị thầy dạy hiểu nhầm, đánh đập tàn nhẫn, dùng hình phạt sỉ nhục nhân cách học trò, khiến cậu phẫn chí buộc phải bỏ học. Qua từng trang, tác giả mở ra một bức tranh với những chi tiết cụ thể, sống động về xã hội thành thị tỉnh lẻ ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, cơ cực, khốn khó và tăm tối cùng các mối quan hệ gia đình, quan hệ xã hội bị chiết tỏa bởi những thành kiến nặng nề, phản nhân văn. Nhưng xuyên suốt tác phẩm, qua 9 mẩu hồi ức được đặt tên nhấn mạnh các khía cạnh của chủ đề tác phẩm, nhà văn đã rọi chiếu ánh sáng vào những mẩu sự kiện, chi tiết, ý nghĩ, cảm xúc của con người từ cái nhìn nghệ thuật của cái tôi tác giả là một cậu bé, giúp người đọc thâm nhập sâu vào những ngõ ngách, những biểu hiện tế vi của tâm lý, tình cảm con người. Bằng ngôn ngữ biểu cảm, tự nhiên và chân thật, tác giả đã ghi lại những ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc, cảm nghĩ phức hợp của một cậu bé lặng lẽ quan sát, xét đoán về những người thân trong gia đình mình (bà nội, bố, mẹ, người cô); về những người hàng xóm, láng giềng, những bạn bè thân quen; về thầy bạn trong trường lớp. Một thế giới thu nhỏ được nhìn nhận, bình giá qua đôi mắt mở to với những ấn tượng mỗi ngày một nhiều lên, sâu thêm rồi “làm tổ” trong lòng cậu bé ấy - một sinh linh nhỏ bé nhưng cả nghĩ, có phần già trước tuổi.

xem phim Có thể thấy Thạch Lam

xem phim Có thể thấy Thạch Lam quả là người có con mắt tinh đời, nhìn thấu cái thần của văn Nguyên Hồng trong buổi đầu phát lộ. Cũng trong những năm 1939-1940 đó, trên báo Ngày Nay, Thạch Lam đã cho in những tiểu luận độc đáo về nghề văn, về phê bình, tiếp nhận văn chương - một loại hình nghệ thuật của ngôn từ. Về phê bình văn chương, Thạch Lam tâm huyết nhắc nhở: “Trong công việc, nhà phê bình phải lưu ý hơn đến những tác phẩm đầu tiên của một nhà văn. Phải cúi mình xuống những tác phẩm có biểu lộ một tâm hồn rung động, một ý chí sốt sắng. Tác phẩm có thể vụng về, có thể non nớt, như tiếng chim mới biết kêu. Nhưng cốt nhất là thấy ở đấy một vẻ sắc riêng, một âm điệu đặc biệt; cái già dặn của nét bút, cách xếp đặt của cuốn truyện rồi về sau sẽ có. Không thể nhầm được, và nhà phê bình cũng không có quyền nhầm, trong đó thế nào cũng có cái gì cho ta đoán biết được tài năng về sau này. Không có gì cảm động hơn những bước chân hãy còn chập chững của những người mới mẻ, bắt đầu đi vào các đường lối trí thức và của tâm hồn”. Trong một bài viết khác, khi bàn về tiểu thuyết, Thạch Lam có nhận xét thẳng thắn về sự nghèo nàn, hời hợt, nông nổi bề ngoài, thiếu sâu sắc, dồi dào của tiểu thuyết Việt Nam hồi bấy giờ, bởi trong những tác phẩm tự sự đó, nhà văn đã như người đi nhầm đường, không biết nhận ra, đi sâu khai thác cái của quý vô hạn là tâm hồn con người (tâm hồn tác giả, tâm hồn nhân vật), diễn tả nó ra, phân tích kỹ lưỡng và nghệ thuật những biểu hiện, thay đổi của tâm hồn trong đời sống phồn tạp của con người ta. Ông nhấn mạnh, cái mà văn học ta thiếu lúc này là nhận ra địa vị quan trọng của việc khám phá những bí mật của thế giới bên trong con người, bởi chỉ ở đây mới cho thấy nhà văn - qua công cụ ngôn ngữ đặc thù - đã nhìn sâu sắc vào cái phần không dễ thấy của con người, đồng thời cũng cho thấy bản lĩnh độc lập và tâm hồn thanh cao của người viết. Thạch Lam khẳng định: “Tài năng không phải ở cách xếp đặt các câu văn, xếp đặt cốt truyện cho có mạch lạc; cái thực tài của nhà văn nguồn gốc ở chính tâm hồn nhà văn; một nghệ sĩ phải có một tâm hồn phong phú