Tuesday, May 21, 2013

phim Hoàng Phi Hồng



phim Hoàng Phi Hồng
Để có bề ngoài thực hơn, những dv đóng vai Hoàng Phi Hồng phải là những võ sư đích thực. Người đầu tiên thủ vai này là Quan Đức Hưng - một diễn viên nhạc kịch Quảng Đông và là bậc thầy trong môn phái võ bạch hạc. Ngoài ra ông còn thành công trong nhiều phái võ khác, trong đó có cả Hồng gia phái. Ông đóng vai Hoàng Phi Hồng trong nhiều hồi của loạt phim hiệu quả này. Nhân cách của ông biểu thị đức hạnh của đạo lý Khổng giáo dưới tất cả mọi hình thái; đó là một đứa con tôn trọng quê hương quốc gia, tôn ti trật tự xã hội và gia đình. Những phim võ thuật đó ca tụng đức khiêm cung, lòng trung thành, ý thức tôn sư trọng đạo và chỉ chiến đấu trong những trường hợp thực sự cần thiết. Quan Đức Hưng đã tạo ấn tượng tốt đẹp cho người xem về người anh hùng này, một chi tiết ấn tượng của phim là trong một lần nhìn cặp gà chọi đấu nhau, Hoàng Phi Hồng nghĩ ra ngay đến cách giả gà để đối phó với thế trận con rết, sự sáng tạo này được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt


phim Hoàng Phi Hồng


Ngày 20/5, CA quận Ngô Quyền (Hải Phòng) cho biết vừa triệt phá ổ nhóm chuyên dùng dao bầu, đao cướp của hàng chục lái xe taxi trên địa bàn Hải Phòng.

Thời gian gần đây, trên địa bàn Hải Phòng liên tiếp xảy ra các vụ cướp taxi. Trước tình hình đó, CA quận Ngô Quyền đã xác lập chuyên án và giao cho Đội CSĐT tội phạm hình sự triệt phá. Một loạt vụ cướp tài sản lái xe taxi được tổ trinh sát dựng lại. 
phim Hoàng Phi Hồng

Gần đây nhất là hồi 4h ngày 12/5, anh Đoàn Văn Đán, SN 1964, lái xe cho hãng Trung Kiên đón khách từ 258 phố Đà Nẵng. Khi xe đến khu 5 phường Đông Khê, hai thanh niên ngồi sau đã rút dao bầu dí vào cổ lái xe, bắt đưa hết tài sản gồm 1,8 triệu đồng và 1 ĐTDĐ Nokia.

Tiếp đó, 4h ngày 13/5, anh Lê Quốc Văn, SN 1979, lái xe cho hãng Hoa Phượng nhận khách từ 313 Đà Nẵng, khi đến sau tòa nhà Khánh Hội, cũng bị hai khách dùng dao bầu đặt ngang cổ, đe dọa và cướp toàn bộ 1,43 triệu đồng cùng 1 ĐTDĐ Nokia.
phim Hoàng Phi Hồng
Cùng thời điểm, anh Trần Mạnh Cường, SN 1984, lái xe cho hãng Trung Kiên, đón 4 khách (2 nam, 2 nữ) từ chợ Đà Nẵng đi Đồ Sơn và lòng vòng khắp thành phố. Điểm dừng cuối cùng là khu vực vắng sau siêu thị BigC (đường Lê Hồng Phong), cước xe hết 400.000đ, song đối tượng chỉ đưa cho lái xe 1 tờ tiền Lào mệnh giá 2 đồng típ (tương đương 6.000 VNĐ) và yêu cầu lái xe trả lại 500.000 VNĐ. Sau khi cưỡng đoạt tiền của lái xe, các đối tượng lẩn vào ngõ hẻm ngay đó. Mặc dù hãng taxi huy động lực lượng cùng với công an vây bắt, song nhóm đối tượng đã tẩu thoát.

18h ngày 15/5, anh Ngô Huy Bích, SN 1982, lái xe cho hãng Trung Kiên bị 2 thanh niên dùng đao dí vào cổ, cướp cước vận tải và 1 ĐTDĐ, song anh Bích nhanh tay giằng được thanh đao, khiến 2 tên cướp hoảng sợ vứt ĐTDĐ lại và bỏ chạy tháo thân…
phim Hoàng Phi Hồng
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, ban chuyên án xác định băng nhóm cướp gồm: Nguyễn Công Vinh, SN 1997; Nguyễn Huy Việt, SN 1992 và Lê Đức Anh, SN 1994; Tống Thành Trung, SN 1985 và Nguyễn Văn Thắng, SN 1988. Tất cả đều ở Hải Phòng.
Hầu hết các đối tượng đã có tiền án, tiền sự và lang thanh sống kiểu bầy đàn ở các nhà nghỉ. Để thực hiện các phi vụ cướp, Nguyễn Công Vinh - đối tượng ít tuổi nhất nhưng lại là kẻ tích cực và mưu mô nhất. Vinh mua sim ĐTDĐ rác 50.000đ, gọi cho hãng taxi rồi sau đó vứt đi ngay để xóa dấu vết. Tên này còn trực tiếp mua sắm dao bầu cho đồng bọn. Thường băng cướp tổ chức đi 3 tên, một tên cầm dao dí vào cổ lái xe, hai tên chặn hai bên cửa xe không cho lái xe thoát ra ngoài. Nguyễn Công Vinh, được chia tiền còn đem về cho bố mẹ.
phim Hoàng Phi HồngNgày 19/5, gia đình Vinh đã nộp cho cơ quan điều tra 1,2 triệu đồng tiền Vinh đi cướp được. Căn cứ tài liệu điều tra, hồi 3h ngày 18/5, Ban chuyên án đã chia nhiều mũi trinh sát, thi hành lệnh bắt khẩn cấp cả 5 đối tượng khi chúng đang lang thanh hoạt động tại nhiều địa điểm khác nhau ở Hải Phòng. Lực lượng công an còn thu 1 đao, 2 dao bầu, 2 kiếm và 1 ĐTDĐ.

Tại cơ quan điều tra, bước đầu các đối tượng khai nhận đã thực hiện 10 vụ cướp và cưỡng đoạt tài sản của các lái xe taxi.
phim Hoàng Phi Hồng


Hành động mạnh mẽ của chúng tôi đã ngăn chặn một âm mưu khủng bố ở thủ đô”, Ủy ban chống khủng bố quốc gia Nga (NAC) thông báo.

Theo hãng Interfax, có hai nghi can đã bị tiêu diệt và một người thứ ba bị bắt giữ trong cuộc đột kích một ngôi nhà ở thị trấn Orekhovo-Zuyevo, cách Moscow 85 km về phía đông. Có một biệt kích đã bị thương nhẹ trong cuộc tấn công.

Các quan chức chống khủng bố không cung cấp chi tiết về âm mưu nói trên song khẳng định nhóm khủng bố này được huấn luyện tại khu vực Afghanistan-Pakistan.

“Những tên tội phạm, vốn là công dân Liên bang Nga, đến từ khu vực Afghanistan-Pakistan, nơi chúng được huấn luyện và chuẩn bị thực hiện hành động khủng bố”, NAC thông báo.

Các quan chức cho hay những tay súng bị bao vây trong một căn nhà ở thị trấn Orekhovo-Zuyevo và được yêu cầu đầu hàng song chúng lại nổ súng nhắm vào lực lượng an ninh.

Hãng AFP tường thuật Tổng thống Vladimir Putin đã được báo cáo về âm mưu tấn công.

Việc các lực lượng an ninh Nga thông báo phá vỡ các âm mưu khủng bố không phải là chuyện hiếm thấy, dù các âm mưu có xu hướng tập trung vào khu vực Caucasus ở phía nam.

Cho đến nay, vụ tấn công khủng bố lớn cuối cùng ở Moscow là vụ đánh bom tự sát ở sân bay quốc tế Domodedovo vào tháng 1.2011, khiến 37 người thiệt mạng.

Trong khi đó, một vụ đánh bom kép bên ngoài một tòa án ở nước CH Dagestan thuộc Liên bang Nga vào hôm 20.5 đã khiến ít nhất 3 người chết và hàng chục người bị thương.


Các quan sát viên và một số nhà làm luật Mỹ cho Reuters biết lời mời ông Thein Sein đến Mỹ của ông Obama là quá sớm, chưa đúng thời điểm do vẫn còn tồn đọng những vụ bạo lực, bất ổn ở Myanmar mà Mỹ gọi là "vi phạm nhân quyền".

Tuy nhiên, một số quan chức Mỹ cho rằng những nỗ lực cải tổ của Myanmar đáng nhận được sự ủng hộ từ chính quyền ông Obama, nhắc lại chuyến thăm Myanamr của ông Obama hồi năm ngoái.

Hồi tháng 12.2012, ông Obama đã có chuyến thăm lịch sử đến Myanmar, hoan nghênh những nỗ lực cải tổ của chính phủ nước này, đồng thời hủy bỏ hầu hết các lệnh trừng phạt, cấm vận mà Mỹ áp lên Myanmar để công nhận sự thay đổi của Myanmar.

“Để đạt được những mục tiêu cải tổ đất nước, chúng tôi cần sự hỗ trợ hết mình của cộng đồng thế giới, bao gồm cả Mỹ, để đào tạo và giáo dục, chia sẻ kiến thức, thương mại và đầu tư”, Reuters dẫn lời ông Thein Sien phát biểu tại Đại học Washington (thủ đô Washington), sau khi gặp ông Obama.

Một biện pháp mới nhằm thể hiện cam kết Mỹ hỗ trợ Myanmar cải tổ là hai nước sẽ ký một thỏa thuận thương mại và đầu tư vào ngày hôm nay 21.5, Reuters dẫn lời một quan chức thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết.
phim Hoàng Phi Hồng
Theo AFP, phép thử công cuộc cải tổ của Myanmar sẽ được tiến hành vào năm 2015, khi đó Myanmar sẽ tổ chức bầu cử và liệu rằng quân đội có trao trả hết quyền điều hành đất nước cho chính phủ Myanmar hay không.

Quân đội kiểm soát và điều hành Myanmar kể từ năm 1962, khiến cho quốc gia này bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế suốt hàng thập niên qua.

Lãnh đạo quân đội, ông Ne Win là lãnh đạo Myanmar cuối cùng đến thăm Nhà Trắng hồi năm 1966, gặp Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là ông Lyndon Johnson, theo AFP.

Nhiều chuyên gia phân tích chính trị cho rằng động cơ thúc đẩy Myanmar cải tổ là nhằm giảm phụ thuộc vào quốc gia láng giềng Trung Quốc, trở thành một quốc gia độc lập, tạo được sức ảnh hưởng trong cộng đồng thế giới, theo AFP.


Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad




Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad





xem phim Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad tại chúc bạn xem phim vui vẻ !

Đạo diễn: Đang cập nhật Diễn viên: Zen Gesner, George Buza, Tim Progosh, Oris Erhuero, Jacqueline Collen, Mariah Shirley Nhà sản xuất: Đang cập nhật Quốc gia: Thời lượng: 44 tập Thể loại: Phiêu Lưu Năm sản xuất: 1997

Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad

Mức độ lo lắng của người dân nước này thể hiện ở tỷ lệ 83% người được hỏi cho hay Trung Quốc là một mối đe dọa về an ninh quốc gia. Có nhiều lý do cho sự hồ nghi này, đó là sở hữu của Trung Quốc về vũ khí hạt nhân, ganh đua về các nguồn tài nguyên ở các nước thứ ba, nỗ lực của Trung Quốc tăng cường quan hệ với các nước khác trong khu vực Ấn Độ Dương và tranh chấp biên giới Ấn - Trung.

Bản báo cáo, mang tên The India Poll 2013, nhận định rằng sự ngờ vực không giảm về Pakistan và Trung Quốc, hai nước láng giềng của Ấn Độ, là lực cản đối với các nỗ lực cải thiện các mối quan hệ trong khu vực này.

Theo tờ Wall Street Journal, Lowy thực hiện cuộc điều tra với gần 1.300 người, và công bố ngay trong dịp Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường bắt đầu chuyến thăm 4 ngày đến Ấn Độ từ hôm 19/5, chuyến công cán nước ngoài đầu tiên kể từ khi ông Lý nhậm chức tháng ba vừa rồi. Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad



Thủ tướng Trung Quốc và người đồng cấp Ấn Độ Manmohan Singh đã đề cập tới mối quan hệ thương mại giữa hai nước đang tăng trưởng. Nhưng sự ngờ vực giữa hai nước, từ chiến tranh biên giới hồi 1962 vẫn ở mức cao. Hồi tháng 4/2013, Ấn Độ tố cáo quân đội Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ ở phía tây bắc dãy Himalaya. Ấn đáp trả bằng việc huy động quân đội trong khu vực này. Căng thẳng chấm dứt sau 3 tuần khi cả hai bên rút quân về trước trung tuần tháng 4. 
Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad

Hai nhà lãnh đạo khẳng định hiện Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ, một biểu tượng của tình hữu nghị đang được gia tăng. Nhưng chỉ có 31% số người tham gia điều tra nói trên cho rằng sự lớn mạnh của Trung Quốc là tốt cho Ấn.

Cuộc điều tra cũng cho thấy, người dân cũng giống chính phủ Ấn Độ, có vẻ không chắc về việc làm thế nào ứng phó với sức mạnh đang tăng lên của Trung Quốc. Khoảng 2/3 người tham gia nói rằng Ấn Độ nên liên minh với các nước khác để hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc.
Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad



Theo nhận định của Srikanth Kondapalli, giáo sư chuyên nghiên cứu về Trung Quốc, chủ tịch trung tâm nghiên cứu Đông Á thuộc Đại học Jawaharlal Nehru, tranh chấp lãnh thổ sẽ được đặt lên hàng đầu trong chương trình nghị sự của chuyến công du này. Nghiên cứu của ông được đăng trên FirstPost đúng dịp ông Lý tới thăm Ấn Độ.
Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad
Theo Kondapalli, chuyến thăm này tương phản với diễn biến mới đây của hai bên tại thung lũng Depsang ở sa mạc Ladakh. Hồi tháng 4, tuần tra biên giới của Trung Quốc bị tố đã xâm phạm quá 19 km vào khu vực Ấn Độ tuyên bố chủ quyền.

Sự việc này xảy ra sau một tháng tân Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhậm chức và tuyên bố giải quyết tranh chấp lãnh thổ là điểm đầu tiên trong công thức 5 điểm của ông trong quan hệ với Ấn Độ. Ông Tập Cận Bình cũng nhấn mạnh việc cải thiện truyền thông chiến lược, trao đổi người dân với người dân, trao đổi về văn hóa và quan hệ kinh tế. Ông Tập Cận Bình còn gợi ý tranh chấp lãnh thổ “phức tạp” nên được giải quyết trong thời gian trung và dài hạn. Tuy nhiên khi gặp gỡ với Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh tại Durban nhân hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), ông Tập Cận Bình lại nói tranh chấp cần được giải quyết “càng sớm càng tốt”

Vài năm qua đã chứng kiến sự bộc phát của chủ nghĩa dân tộc và những sóng gió giữa Trung Quốc với các nước láng giềng. Quan hệ giữa nước này và các nước ASEAN xấu đi từ 2009 sau các biến cố do tranh chấp chủ quyền các quần đảo ở Biển Đông.
Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad
Trước đó, Trung Quốc tuyên bố Tây Tạng và Đài Loan là “lợi ích cốt lõi”. Quan hệ Trung – Nhật cũng “rơi tự do” với tranh chấp ở đảo Senkaku và các khu vực giàu năng lượng ở biển Hoa Đông. Hồi tháng 4 năm nay người phát ngôn bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố các đảo này là lợi ích cốt lõi, cho thấy nguy cơ leo thang trong xung đột Trung - Nhật.


Trong chuyến thăm đến Ấn Độ lần này, Thủ tướng Lý Khắc Cường gợi ý tăng cường cơ chế xây dựng lòng tin ở biên giới có tranh chấp, nhưng những đề xuất nhằm làm giảm căng thẳng sẽ còn phải được các bên cân nhắc lâu dài.

Viễn cảnh an ninh khác nhau giữa Trung Quốc và Ấn, cho thấy ít có hy vọng là chuyến thăm của ông Lý sẽ thúc đẩy cách giải quyết tranh chấp biên giới. Cả hai bên có vẻ như sẽ giữ ổn định biên giới hơn là giải quyết tranh chấp.

Việc giải quyết tranh chấp biên giới của Trung Quốc với các nước láng giềng trên đất liền cho thấy một khuôn mẫu và cũng sẽ được dùng như là “kim chỉ nam” trong đàm phán tương lai với Ấn. Trung Quốc đã đàm bán biên giới với 12 trong số 14 quốc gia láng giềng, trừ Ấn Độ và Bhutan.
Những Cuộc Phiêu Lưu Của Sinbad
Phần lớn trong những dàn xếp này, Trung Quốc yêu cầu phi quân sự hóa ở các khu vực biên giới, lên đến 100 km trong trường hợp biên giới của Trung Quốc với Nga và Trung Á. Các khu vực phi quân sự hóa cho phép Trung Quốc dành nhiều sức để tập trung vào các thách thức an ninh gây nên bởi Mỹ và Đài Loan.

Theo sau tiền lệ này, có vẻ như Trung Quốc đang đề xuất một khu vực phi quân sự hóa qua biên giới khi Đường Kiểm soát thực tế (Line of Actual Control – LAC) hiện tại được vạch ra và phân ranh giới, rồi tranh chấp lãnh thổ cuối cùng sẽ được giải quyết. Có vẻ như khu vực phi quân sự 20 km sẽ được đề xuất bởi Trung Quốc ở khắp LAC như là một phần giải quyết tranh chấp biên giới. Trong khi đó, đường sắt Bắc Kinh - Lhasa đến Tây Tạng và một số dự án cơ sở hạ tầng lớn sẽ giúp tăng cường cho hậu cần của quân đội Trung Quốc trong khu vực.