Monday, October 14, 2013
phim le hay
phim le hay Và chuyện học của hắn cũng đáng để lôi ra lắm, vì chẳng có ai có cái kiểu học như hắn. Làm công nhân luôn phải làm ca kíp nên rảnh rỗi lúc nào là hắn vớ ngay sách hay bất cứ tờ báo gì, cứ có chữ là đọc. Đọc trước khi đi ngủ, đọc trong giờ giải lao và đặc biệt là cả những lúc đi nhà vệ sinh nữa (thành thật xin lỗi Chí nghe vì tao phải nói thật như vậy). Hắn bảo lúc đó chính là lúc rảnh rỗi nhất và tập trung nhất, hơn nữa qua đó sẽ tập được tính đọc nhanh. Chẳng biết cái lý của hắn đúng đến đâu, nhưng có lần hắn ngồi lì trong nhà vệ sinh tập thể cả tiếng đồng hồ, báo hại cho người khác đang lúc đau bụng phải chờ hắn, tức hắn làm inh lên réo hắn...
Làm công nhân được một thời gian thì cơ quan hắn có một chỉ tiêu đi học Bổ túc văn hoá tập trung của tỉnh mở. Cùng lúc đó có ba suất đi lao động xuất khẩu tại Đông Đức cũ. Vì hắn là lao động tiên tiến nên được phép lựa chọn và hắn đã chọn việc đi học. Hắn bảo: Lao động thì ở đâu mà chẳng lao động, còn đi học mà vẫn được hưởng lương thì tội gì không đi học! Thế là hắn vui vẻ nhận quyết định đi học. Có người bảo hắn dại thì hắn chỉ ngây cái mặt ra rồi thả xuống một câu: “Ở đời biết ai dại, ai khôn! ” Nói xong nó quay đít đi như đang bước “một, hai”một cách tự hào.
Những năm học ở trường Bổ túc văn hoá cán bộ tập trung, hắn là học viên trẻ nhất trường và cũng học giỏi nhất trường. Thấy vậy, mấy người cùng lớp và giáo viên trong trường cứ động viên hắn học xong thì đi thi vào đại học. Về nhà được ba mẹ đồng ý nên hắn cũng như được tiếp thêm nghị lực.
Nghe hắn trình bày nguyện vọng, ông giám đốc cơ quan hắn cũng đồng ý ký giấy cho hắn đi dự thi. Thế là hắn yên tâm ôn luyện sau khi cầm chắc tấm bằng tốt nghiệp cấp III Bổ túc văn hóa vào loại giỏi, cũng 36 điểm với bốn môn thi. Hắn khấp khởi chắc mẩm phen này không thể "nhuận"được nữa…
Cuộc sống đầy rẫy những bất ngờ và luôn ẩn nấp ở đâu đó chỉ chờ những ai hí hởn và lao ra vồ lấy. Lần đầu tiên sau bao nhiêu cố gắng, hắn mới biết thế nào là điểm 2, điểm 3. Bởi cái chương tình hắn học chỉ là phương cách để hợp thức hoá một loại bằng cấp mà thôi. Khi ra đấu trường thi cử tự do thì Tích phân, Vi phân đã ngáng chân hắn ngã đánh rầm một cái trước bậc thềm Đại học. Vậy mà hắn chỉ cười và thộn mặt buông một câu lỏng lẻo: “Thất bại là mẹ của thành công!
xem phim hay nhat
xem phim hay nhat rở về Nam, nhưng thực chất là một dải đất hẹp ở miền Trung bên kia giới tuyến cũ, gia đình hắn cũng sớm ổn định. Mặc dù nhà cửa tuềnh toàng trong một căn cứ cũ của Mỹ bỏ lại nhưng cũng khá đầm ấm. Nhờ bạn bè của ba, mẹ hắn và hắn được vào làm trong một Xưởng đóng tàu thuỷ. Có ba chỉ bảo hướng dẫn và sẵn có một chút thông minh nên chỉ sau sáu tháng, hắn đã lấy được giấy chứng nhận công nhân bậc 3 đóng tàu thuỷ vỏ gỗ.
Từ ngày được sống gần ba hắn, hắn học hỏi được rất nhiều điều. Mỗi thứ mỗi tý, ba hắn đã tạo cho hắn sự đĩnh đạc, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Có một điều ba hắn và hắn rất tâm đắc, đó là sống phải luôn học hỏi, học ở trong sách vở và ở cả trong những người xung quanh. Không cứ gì phải học trên trường trên lớp. Học trên trường lớp mà đầu óc rỗng tuyếch thì cũng bằng không. Câu nói của Lê nin: “Học, học nữa, học mãi! ” là câu nói mà ba hắn vẫn thường nhắc hắn.
phim bo hay Sực nhớ tới
phim bo hay Sực nhớ tới cái thẻ cử tri, hắn vội vàng lấy ra đưa cho cô công an xem. Cô Công an xem xong không nén được cười nhưng cũng tặng cho hắn một cái biên lai phạt hành chính với cái giá lúc đó là 5 đồng. Khi đó, vẻ mặt hắn đã ngây lại càng thộn ra như ngày nào còn vác cái chổi nghễu nghện đi ngoài phố...
Miền Nam hoàn toàn giải phóng, gia đình hắn chuyển vào Nam sinh sống, vì ba hắn vốn là một cán bộ tập kết. Nhưng rồi rắc rối lại xảy ra với gia đình hắn, lúc đi làm thủ tục giấy tờ, chính quyền phát hiện ra sự khai man tuổi của hắn. Hộ khẩu khai sinh ghi một năm, còn giấy chuyển công tác lại ghi một năm khác. Đến lúc này, ba hắn mới biết hắn khai man tuổi để đi làm và ông đã mắng mẹ hắn vì cái tội dung túng cho con làm điều gian dối. Cuối cùng, hắn đành phải quyết định bỏ hẳn giấy chuyển công tác, coi như mấy năm công tác đổ xuống sông để trở lại thành con đi theo cha mẹ. Và thế là mọi thủ tục hành chính để trở về quê hương cũng thông suốt...
(... Hồi nào tao còn nhớ, mày bảo với tao rằng, ba mày rất thương mày, mong mày có chí để sống, để vươn lên đúng bằng khả năng của mày. Ông còn bảo rằng mày là con đầu nên mày như là một viên gạch lát đường để cho các em mày bước lên. Giờ đây, những đứa em mày cũng đã yên bề gia thất như sở nguyện của ba mày lúc còn sống, vậy thì mày còn đòi hỏi điều gì nữa... Phần khác, con mày cũng xinh xẻo thông minh như mày, vợ mày cũng thương mày hơn cả mẹ mày, thử hỏi có ai hạnh phúc như mày nữa không...
Tao cũng còn nhớ, ba mày chỉ khuyên mày đừng đi làm những gì dính dáng đến kinh tế hay chính trị, chứ có khuyên mày tự đi hành xác mày đâu. Chả lẽ, ở cái thành phố này chật hẹp đến nỗi không còn có chỗ cho đôi bàn chân mày đứng... Nói ra điều này tao chỉ mong mày nghĩ lại. Với khả năng của mày thì hà cớ gì phải làm trong một cơ quan nào đó mới thể hiện được năng lực của mình
coi phim hay
coi phim hay Tốt nghiệp xong lớp 7 với 36 điểm, nhưng vì hạnh kiểm nên hắn không được chuyển thẳng vào lớp 8. Lúc đó, một sự kiện xảy ra với gia đình hắn. Bố hắn từ trong miền Nam ra sau khi bị một mảnh pháo găm trên đầu. Tuy mảnh pháo đó đã được lấy ra nhưng vẫn để lại trong đó những cơn động kinh bất chợt của bố hắn. Thỉnh thoảng có tiếng động đột ngột là bố hắn lại lăn đùng ra ngất lịm, phải mất cả tuần sau ông mới tỉnh lại được. Thế là hắn nghỉ học. Dù rất thiết tha với sự học nhưng hắn không thể tiếp tục học được nữa, phần vì hoàn cảnh gia đình, phần vì quá tuổi do hai lần bị“nhuận”cộng với đi học muộn mất một năm. Và cánh cửa của trường cấp III đã đóng sầm lại trước mũi hắn.
Khi bố hắn đi an dưỡng một thời gian, mẹ hắn đã đồng ý cho hắn khai tăng thêm hai tuổi để đi làm lao động phổ thông ở trong một nhà máy. Sợ hắn lông bông, bà bảo: “Ở cái thành phố sầm uất này, con người không có việc làm dễ sinh ra trộm cắp! ”. Trong lúc bạn bè hắn còn mài đũng quần trên ghế nhà trường thì hắn đã được cầm thẻ cử tri đi bầu cử. Và cái thẻ cử tri như là một lá bùa của hắn, đi đâu hắn cũng mang theo, bởi hồi đó, cái thẻ cử tri có giá trị như một chứng minh nhân dân.
Có lần, lơ ngơ thế nào, hắn lại đạp xe đi nhầm vào đường ngược chiều, một cô Công an xinh xắn thổi còi bắt hắn lại, nhìn thẳng vào cái bộ mặt non choẹt của hắn, cô công an lạnh lùng hỏi:
xem phim le hay
xem phim le hay Như tao đã nói, tao chẳng muốn tọc mạch, lôi cuộc đời riêng của mày ra làm gì, nhưng mà tao hy vọng...
Có ai đã nói: “Hành vi tạo thói quen, thói quen tạo tính cách, và tính cách tạo nên cuộc đời! ”. Mà sách của các cụ ngày xưa thì lại bảo: “Nhân chi sơ... ”thì rõ ràng thói quen của con người là do môi trường tạo nên, cho nên mày việc gì phải tự trách mày, trách số phận làm gì. Đã thế lại còn giở tự trọng với tự ái ra để tự hành hạ bản thân, lại còn hành hạ cả những người thân của mình. Cái tự trọng hay tự ái của mày dù có lớn bằng ông trời đi chăng nữa thì mày cũng chỉ là một hạt cát và hạt cát đó cũng chẳng đủ làm đau một bàn chân của ai đó vô tình dẫm lên. Tao sẽ bằng mọi cách lôi mày ra khỏi nơi mày náu thân để mà tao hy vọng
phim hoat hinh hay nhat
phim hoat hinh hay nhat
Gọi hắn là Chí Ngây cũng có phần đúng. Những giờ học trên lớp, gặp giờ học hắn thích là hắn cứ ngây ra như uống phải thuốc tê, quên hết những trò nghịch nghợm. Có hôm, giáo viên giảng bài ra khỏi lớp đã từ lâu nhưng hắn cứ đực người ra lẩm bẩm như đang cầu kinh trong nhà thờ. Hắn ngây nhưng không phải lúc nào cũng ngây ngây như ai đó nghĩ. Giờ ra chơi, lúc bạn bè vui chơi thì hắn cứ đứng ngây ra để xem nếu gọi hắn cùng tham gia thì thể nào hắn cũng nghĩ ra một trò gì đó theo cách của hắn. Ví dụ như chơi kéo co thì hắn bảo đừng kéo bằng dây, vì kéo như thế thì sẽ có đứa lợi dụng chỉ bám vào dây mà không kéo. Cứ đứa này ôm lấy đứa kia, ai ăn gian là lòi ra ngay. Nhưng rồi chơi như vậy chẳng đứa nào chịu đứng đầu và hắn lại xung phong ra“đứng mũi chịu sào”! Ở đời, chẳng ai muốn rước cái khổ vào thân nhưng hắn lại coi như đó là cái lẽ bình thường. Hắn hay nói, ai cũng giành phần sướng thì để phần khổ cho ai... Và nếu không có những người nông dân lam lũ cục cằn thì lấy ai trồng lúa cho mấy người trí thức ăn để mà ngồi viết, mà thong dong, mà chê người khác quê mùa. Cũng cái lý ấy, có lần hắn quên cái mũ trong ngăn bàn ở lớp học, nhờ có trực nhật nên hắn nhận được lại cái mũ, thế là hắn tuyên bố tự nguyện trực nhật cho lớp cả tháng. Sau đó, ngày nào tới lớp hắn cũng mang theo một cái chổi cán dài đi nghễu nghện giữa phố một cách rất tự hào, còn cái mặt thì cứ ngây ra như một cậu tân binh vừa được trang bị súng
phim xem phim
phim xem phim
Ở đời ai cũng có một cái tên để mà gọi, mà phân biệt ông nọ bà kia. Ai cũng muốn mình có một cái tên hay, tên đẹp, nhưng khổ nỗi cái tên lại thường do cha mẹ áp đặt cho mình. Cha mẹ nghèo khó thì cứ đặt phứa là thằng Cu, cái Tý cho xong chuyện để mà còn lo cơm áo gạo tiền. Cha mẹ hiếm muộn thì kỹ lưỡng hơn một chút và cố tình kiếm một cái tên xâu xấu đặt cho con kẻo sợ ma quỷ nó chấm mất. Chỉ khổ cho con cái khi lớn lên đi làm, đi học phải thẹn thùng, phải đổi tên nên cũng lắm nỗi! Nhờ cái tên, đôi người cũng“làm ra ăn nên”, mà cũng vì cái tên mà nhiều người khác phải long đong lận đận…
Cha mẹ bạn tôi là gia đình cán bộ và là gia đình có học thức nên đặt tên cho nó là Chí, với ước mong hắn có chí để mà nên người. Không biết với người khác thì sao chứ với hắn thì cái tên đúng như là một định mệnh ám vào cuộc sống của hắn, năm hắn học lớp 6 bị ở lại lớp cũng vì cái tên ấy.
Hồi đó, trong lớp, bạn bè cứ gọi hắn là“Chí Phèo”. Một hôm, nhân sinh hoạt lớp, cô chủ nhiệm kiêm giáo viên bộ môn Văn nói đùa trước cả lớp: “Cậu Chí mà được như Chí Phèo đã là may. Cậu mới chỉ xứng đáng là Chí Ngây thôi! ”Chẳng biết từ“Ngây”đến“ Phèo”cách nhau mấy bậc mà cô lại vô tình nói như vậy. Và từ đó, cái tên Chí Ngây đã trở thành tên thường gọi của hắn. Cũng từ đó, hắn thù ghét môn Văn và tỏ ra đối kháng với cô chủ nhiệm. Thường thì hắn kiếm lý do để nghỉ học giờ văn, còn không thì cũng nghĩ ra vài trò nghịch nghợm gì đó để bị đuổi ra khỏi lớp. Và giọt nước đã tràn ly khi hắn bị phát hiện ra là người đã bỏ “hắc ín” lên ghế ngồi của cô chủ nhiệm. Miệng thì chối đây đẩy mà hai hàng nước mắt của hắn cứ dòng dòng chảy, nhưng những giọt nước mắt đã không rửa sạch được đôi bàn tay dính đầy“hắc ín”của hắn. Kết thúc năm học với hạnh kiểm kém cộng thêm điểm tổng kết môn văn kém, hắn đã bị ở lại lớp. Vậy mà hắn cứ nhơn nhơn như chẳng có chuyện gì.
Thực ra thì hắn là một thằng học khá đều ở các môn, chỉ vì tính nghịch nghợm, táy máy nên luôn bị thầy cô giáo ghét. Chả thế mà 7 năm học phổ thông hắn đã hai lần ở lại lớp vì hạnh kiểm. Nhưng cũng hai lần hắn được đi thi học sinh giỏi toán cấp thành phố. (năm lớp 4 và năm lớp 7
xem phim hay hd
xem phim hay hd
Tao không phải là hám danh để mà lôi mày ra đây đâu Chí ạ. Với lại chuyện của mày chẳng đáng một xu! Chỉ vì tao thấy tội nghiệp cho vợ con mày và ghét thói tự trọng theo kiểu khí khái cổ lỗ sĩ của mày nên tao phải làm cái việc bất đắc dĩ này. Mà thật ra cái tự trọng với cái tự kỷ chỉ cách nhau bằng một tờ giấy thấm, khi đã thấm mực rồi đưa ra xem thì mặt nào cũng có chữ cả, khác nhau chỉ là ở chỗ chữ ngược hay chữ xuôi mà thôi.
Mày là một thằng...! Hãy nghĩ lại đi! Chẳng ích gì khi đem vò nhàu đi cả một tờ giấy trắng mới chỉ có vài ba vết mực. Mày bảo tao là thằng “mọt”rỗng, dù có“mọt” thì tao cũng phải lôi mày ra đây một lần, chẳng phải là để trả thù cho cái tính của mày hay đưa chuyện làm quà cho vui hoặc chỉ là để lấy vài trăm tiền nhuận bút mà là vì vợ con mày cũng đã ăn hết nửa cái xe máy của mày để lại rồi và cũng là để tao hy vọng
Phim ma
Phim Ma Cái gác tôi trọ nào đâu có những thi vị như gian nhà lá ở trên bờ biển Kiên Chính khi xưa? Đây chỉ là một gian nhà gác xép bốn bề bưng kín như thể một cái mộ cất ở lưng chừng giời. Một cái kính vỡ ở đây, những đêm đông lạnh lẽo gió lùa vào rét quá, tôi lấy giấy nhật trình bịt lại. Cái bàn khập khiễng kia suốt đêm có tiếng mọt nghiến gỗ đến kinh người, thực chẳng khác những lời oán hận bất diệt của một hồn oan vậy. Bao nhiêu sự thiếu thốn, cơ cực ấy, tôi đều coi thường cả bởi vì tôi đã thấy ánh sáng đến với tôi rồi. Tôi đã tìm thấy cái bí quyết của sự đắc thắng nên dù là buổi chiều buồn, đứng ở cửa gác nhìn xuống đường chỉ có mưa rơi trên những cái mái nhà ám khói, tôi cũng thấy là nên thơ, là đẹp.
Thế rồi, tác phẩm đầu tiên của tôi, ra đời. Không anh ạ, anh đừng tưởng rằng hy vọng của tôi đến thế là tột bực đâu; tôi được hoan nghênh đến nhiệt liệt nhưng tôi vẫn chưa lấy gì làm thỏa. Chỉ trong có mấy ngày tôi đã từ một gã vô danh nhẩy lên chiếm một chỗ ngồi trong văn giới đáng cho những bậc lão thành thèm muốn. Các báo viết bài khen tác phẩm của tôi; các nhà xuất bản tranh nhau mời tôi viết; có nhiều nhà văn nhà báo có tên tuổi lại hỏi dò được địa chỉ của tôi viết những bức thư thật dài đến khuyến khích và mong cho tôi sẽ tiến mãi trên con đường sự nghiệp.
Tôi sướng quá, muốn khóc lên. Khóc vì mình đã thắng, chứ không phải khóc vì bây giờ mình đã được chút tên tuổi rồi mà cha mẹ không còn sống để chia vui. Luôn mấy hôm, người tôi như sốt, máu tôi chảy mạnh và dồn cả về thái dương; tôi say mê danh vọng quá và từ hôm ấy văn chương cám dỗ tôi như một mụ phù thủy cám dỗ một cô gái ngây thơ vậy.
phim than thoai
phim than thoai
Ở Hà thành, có bao nhiêu người đã nuôi những cái mộng như thế? Có lẽ đến hàng ngàn. Hàng ngàn người lúc nào cũng tin rằng bị Thượng Đế đọa đầy. Họ có khi đói khổ đến vô chừng, nhưng lúc nào cũng vui vẻ mà gậm tương lai vì họ tin rằng chính họ, họ sẽ ôm quả đất vào trong tay, họ muốn là họ được.
Không có ai bây giờ chạy đến mời ta ư? Không cần. Ta hãy ca tụng lẫn nhau đã bởi vì người bạn có thể thiếu cơm, ta không thể để cho hắn thiếu tài. Những người làm nên sự nghiệp khi xưa đều thế cả.
Tôi nghĩ vậy cho nên tôi nhìn ánh sáng kinh thành rất say mê. Tôi mơ tưởng đến những tác phẩm sắp viết và tôi ngửng lên nhìn trời. Bầu trời hôm nào cũng nhiều sao. Tôi thấy ngôi sao bản mệnh của tôi sáng lắm. Tôi lại càng tin tưởng ở sức huyền bí của Thượng Đế, tôi lại càng tin ở tài tôi trong khi bao nhiêu thanh niên khác, đầy tài đầy lực - hầu hết cũng bay ở phương khác về như tôi - bị ngã xuống hố không kịp chào cha mẹ anh em lần cuối.
Bây giờ ngồi mà nghĩ lại tôi thương những chiến sĩ vô danh đó không biết bao nhiêu, tôi thương cả những bực cha mẹ Ở tỉnh nhỏ nuôi con khôn lớn cho ra kinh thành để tạo nên sự nghiệp mà kết cục thì họ chết trơ trọi ở trên những cái giường lạnh lẽo trong những gian phòng tối tăm. Những lúc ấy xin thú thực tôi không nghĩ gì tới họ. Sự đắc thắng làm cho tôi say mê như một thứ rượu nặng men: tôi nghĩ đến tôi nhiều quá, nghĩ đến ngôi sao bản mệnh của tôi nhiều quá. Bao nhiêu máu, bao nhiêu óc của cha mẹ tôi để cho và nuôi cho đến ngày nay, tôi đều đem trút ra trên những dòng chữ hay như những cành hoa tươi trên mặt giấy. Tôi đã quên lời hứa với mẹ và em, đã không lấy vợ - hay nói cho đúng, tôi đã lấy vợ nhưng không lấy vợ như mẹ và em tôi đã tưởng: vợ tôi là sự nghiệp văn chương vậy.
phim tay du ky
phim tay du ky Và tôi đã hứa cả với em tôi trước khi nó chết, nói với tôi bên gốc nhãn. Từ đó, ngày nọ đuổi ngày kia, năm tháng cứ dần trôi như nước bể trút sang những sông con, không bao giờ trở lại cùng bể nữa.
Tôi vuốt mắt cho mẹ và cho em, và cũng như nước bể, những lời hứa không còn ở trong trí óc của người trẻ tuổi lúc ấy có bao nhiêu nhựa sống căng trong mạch máu.
Không còn bận gì đến gia đình nữa tôi bán cả cơ nghiệp đi ra sống ở Hà thành. Tôi cho rằng phàm người thanh niên nào biết tự trọng, muốn sống cho ra sống, muốn làm nên sự nghiệp to tát thì không thể không ở Hà thành được: còn có chỗ nào đẹp đẽ bằng, còn có chỗ nào sống đầy đủ bằng?
Tôi thuê một cái gác nhỏ, và cũng như bao nhiêu "muỗi cỏ" ở các nơi bay về theo đuổi ánh sáng đèn, tôi quyết phải làm nên sự nghiệp gì không để xấu hổ cho dòng họ mình là một dòng họ nho phong. Thoạt đầu, cuộc đời tôi càng thấy khó bao nhiêu tôi càng say mê sống. Không hiểu vì sự say mê ấy hay vì cái nghiệp mà Thượng Đế bắt tôi phải chịu hoặc vì cái bản tính thanh niên xưa nay vẫn ham thích làm những điều mà người khác ngăn cấm mình, tôi quyết định sẽ trở nên một văn sĩ chỉ viết một tác phẩm mà ai ai cũng sợ.
Xem Phim ạnh bợt hẳn mặt đi
Xem Phim
ạnh bợt hẳn mặt đi và ướt lướt mướt cả từ đầu đến gót, nhưng mẹ con tôi cũng không thể giữ người ở lại, dù chớp bể mưa nguồn, sấm sét nổi lên tứ phía như thể trời lúc ấy tức giận đến cùng cực vậy.
Từ đấy tôi hiểu rằng thày tôi không còn bao giờ trở về đến đất này.
Mẹ con tôi sống heo hút với nhau, không mong đợi điều gì nữa, nhưng vẫn liếc nhìn ra những con thuyền rẽ sóng đi... và chúng tôi lại tưởng là thuyền ai đi ngày trước.
Trong khi ấy, thì mẹ tôi già héo đi lúc nào không biết. Cái tay đan lưới ở dưới ánh đèn dầu mỗi ngày mỗi chậm. Giọng nói của người cũng yếu đi, tuy đã lâu mẹ tôi ít hẳn nói cười. Ôi, người đàn bà ấy cắn răng mà chịu đựng số mệnh, không than không tiếc nhưng chỉ mong có một điều rằng: tôi là đứa con cuối cùng của họ; tôi phải giữ lấy dòng họ đừng cho tuyệt diệt. Phải lấy vợ, phải nghĩ chuyện nối dõi mai sau, còn đến việc bán văn buôn chữ thì mẹ tôi và em tôi khẩn khoản tôi chớ có nên theo đuổi làm gì. Bởi vì, mẹ tôi đã nhất định tin như thế rồi, không ai có thể làm lay chuyển lòng người được: mẹ tôi cho rằng thày tôi không những lao tâm lao lực vì văn chương, mà văn chương lại còn là nguyên nhân chính trong việc thày tôi đi mãi, không bao giờ về nữa. Tôi không nhớ rằng lúc ấy tôi có tin những lời nói của mẹ tôi không, nhưng tôi biết rằng tôi có hứa sẽ vâng theo lời mẹ.
phim hay-phim hay
phim hay-phim hay
Tôi gọi là cái bổng bởi vì thày tôi không sống hẳn vì nghề. Thày tôi sinh vào giữa lúc chữ nho tàn cục, phải kéo lê cái sống tồi tàn trên mảnh đất này, lúc buồn thì dạy mấy đứa trẻ học vài cái chữ nho để họa là có truyền được cho con cháu cái đạo của thánh hiền Khổng Mạnh.
Những đứa trẻ ấy đều là con nhà nghèo cả, họa hoằn mới có một hai trẻ sang để tạ Ơn. Thày tôi, vì vậy phải kiếm thêm bằng cách viết bài cho một tờ nguyệt báo xuất bản ở Hà thành - hồi ấy ở Hà thành có báo viết vừa bằng chữ nho, vừa bằng chữ quốc ngữ - để kiếm thêm. Nhưng gọi là kiếm thêm đó mà thôi chứ thực thì có khi đến một năm thày tôi mới được nhà báo đưa biếu một vài chục bạc (hồi ấy người ta không gọi là tiền nhuận bút nhưng là tiền trầu nước).
Cuộc đời ở cái làng hẻo lánh này cứ đi như thế, đều đều tựa ngọn triều ở trước nhà tôi ngày xuống đêm lên không có một sự gì thay đổi. Mẹ tôi cứ đan lưới bán, thày tôi cứ viết bài đăng ở Tân Văn, còn hai em tôi thì vừa mạng lưới vừa nhìn ra xa xa ngoài bể khơi xem những con thuyền đánh cá đi đi lại lại như những con mộng đẹp.
Cho đến năm tôi hai mươi tuổi. Một hôm, thày tôi đi mất tích. Mẹ tôi mở cửa trông ra bể đợi, nhưng xuân đi, hạ đến rồi thu, rồi đông, thày tôi vẫn tuyệt vô âm tín, hàng xóm không ai biết cả. Từ đó, đêm cũng như ngày, tiếng hát của biển khơi vọng vào nhà tôi buồn ray rứt cả ruột gan. Nhà tôi sa sút. Em gái lớn tôi đi lấy chồng, nhưng mới được mấy tháng thì chết vì sinh nở.
Chính đêm đi đưa đám nó về, ba mẹ con tôi ngồi đ
phim hay phim
phim hay phim Tạng tôi vốn ốm nên mẹ tôi thương tôi lắm. Nhất là em gái thứ hai tôi thì lại càng xót xa tôi. Tôi còn nhớ trước hôm nó chết hai ngày, vào lúc hoàng hôn nó có dắt tôi đến bên cạnh một gốc nhãn mà bảo tôi:
- Đêm qua, em sốt lắm và ho suốt cả đêm. Em xem chừng không sống được. Vậy từ hôm nay anh cầu cho em đi, anh cầu cho em "đi" một cách nhẹ nhàng. Còn em, nếu em chết, em sẽ không bao giờ quên anh. Em phù hộ anh và sẽ cầu cho anh may mắn hơn thày, không khổ về tinh thần và vật chất. Nhưng ngay bây giờ em còn sống và nghe được lời anh, anh hãy nguyện với em sẽ không bao giờ làm cái nghề bán văn buôn chữ nữa!
*
* *
Tôi vốn không phải người Hà Nội. Dòng họ nhà tôi từ bao nhiêu đời nay vẫn sinh cơ lập nghiệp ở làng Kiến Chính thuộc Nam thành. Mẹ tôi đan lưới. Gió bể ngày đêm thổi hút vào nhà tôi và những cái lưới ấy bay phần phật. Hai em tôi giúp đỡ mẹ tôi trong những việc đan lờ tết chỉ và giúp hai bữa cơm trong nhà. Bởi vì nhà tôi thanh bạch lắm, không nuôi đày tớ. Cả ba người làm ngày đêm mới tạm được nuôi nhà: tôi đi học tốn kém nhiều, còn thày tôi dăm bảy tháng mới có một cái bổng một vài chục bạc.
xem phim hd hay
xem phim hd hay
Bây giờ mỗi khi trong xóm có ai xa lạ đến hỏi thăm tôi hay là tò mò muốn biết chủ nhân của cái nhà lá ở chỗ "Ba con chó đá" đi vào:
- Cái ông bung bủng ăn thuốc ấy làm nghề gì ấy nhỉ?... thì trẻ con và đàn bà chung quanh đó, không động một cái gân mặt, đều trả lời thản nhiên rằng:
- Ấy, nghe đâu như ông ấy viết sách viết báo bán cho nhật trình thì phải.
Anh ơi, người ta còn có thể trả lời khác thế làm sao được? Bạn anh mới có bốn mươi hai tuổi - tuổi người ta vui vẻ bước vào đời, lòng đầy chim hót - vậy mà đã già lắm, yếu lắm, chán nản lắm rồi anh ạ. Bây giờ, những buổi sáng trời, ngồi chống tấm phên lên nhìn ra cái ao tù đằng trước mặt, tôi tiếc cái thời kỳ trẻ tuổi như một người không may hồi cố đến một bạn tình có thủy không chung. Những lúc ấy trái tim tôi se lại. Một vị gì cay cay mà mặn mặn đến với lưỡi tôi: tôi tưởng như mình ốm nặng lắm rồi, chỉ ngày mai sẽ chết không còn thuốc gì chữa nổi. Thì tôi lại càng thương mẹ tôi và các em tôi - hiện bây giờ đã nằm yên trong một cái nghĩa địa một tỉnh gần bờ bể, có lẽ lúc này đây rét lắm ở trong những cái mộ không bao giờ cất lại. Ôi, mẹ tôi và hai em gái của tôi đã cầu Trời khấn Phật cho tôi biết bao nhiêu. Họ làm việc gì, họ trông mong gì là đều làm việc và trông mong cho đứa con này, cho thằng anh này sẽ gặp sự may mắn trên đường đời.
phim tron bo han quoc
phim tron bo han quoc
Tôi viết bức thư này không biết anh có kịp xem không, nhưng tôi cứ viết và ao ước anh sẽ đọc được trước khi ra lấy vé tàu đi Hà Nội. Anh ơi, anh đừng đi Hà Nội nữa. Người bạn cũ của anh bây giờ đã già quá đi mất rồi. Sau mười sáu năm trời không gặp mặt nhau, chính anh, tôi e rằng anh cũng không nhận ra tôi nữa. Tôi chỉ còn là một đống giẻ rách không tên, ở một chỗ ngoại ô hẻo lánh chung quanh toàn những tiếng búa đập trên đe và những câu chửi rủa thô tục của những gái chơi trốn thuế. Buổi sáng lúc trời còn mù mịt chưa trông rõ mặt người, những đoàn xe đen kịt từ ở trên phố kéo về đem một hơi hướng khó chịu của Hà Nội đến cái giường tre tôi nằm buổi trưa, ruồi đậu và muỗi kêu như thúc giục người ta dậy cầm một cái gậy giang hồ để đi, bất cứ đâu; và buổi tối, những lời dọa dẫm chém giết nhau không lúc nào ngớt làm cho một người bình tĩnh nhất cũng đâm ra phẫn chí.
- Phải đi! Ta nhất định phải đi!...
Biết bao nhiêu lần tôi đã nói thế với tôi rồi? Chao ôi, không có một lần nào, không một lần nào tên bạn khốn nạn này của anh lại dám đem thực hành ý kiến. Đó là bởi vì mười năm nay y mắc phải một bệnh nan y, một bệnh giữ người ta lại ở chân giường không cho biết những phương trời mới lạ: đó là bệnh nghiện.
Subscribe to:
Posts (Atom)