Wednesday, October 30, 2013
phim mat na hoa hong là câu chuyện đầy nước mắt của những người phụ nữ
phim mat na hoa hong là câu chuyện đầy nước mắt của những người phụ nữ bị rơi vào vòng lẩn quẩn của tình yêu và thù hận. Angeline và Heidi trở Mặt Nạ Hoa Hồng thành chị em kể từ khi cô bé mồ côi Heidi được cha mẹ Angeline nhận nuôi. Những tưởng mối quan hệ giữa hai cô gái sẽ ngày càng thân thiết, thế nhưng, trái với sự trong sáng và tốt bụng của Angeline, Heidi luôn mang mặc cảm thua kém nên trong cô lúc nào cũng ganh ghét người chị em của mình.
Những năm tháng tuổi thơ êm đềm trôi qua, càng lớn Angeline càng xinh đẹp và dịu dàng. Điều này khiến trái tim nhiều chàng trai lỗi nhịp, nhưng chỉ có một người làm cô thấy hạnh phúc, đó là Marcel. Từ bỏ giấc mơ nghề nghiệp, Phim Mặt Nạ Hoa Hồng Angeline quyết định cùng Marcel xây tổ ấm. Nhưng, cuộc đời không ai học được chữ ngờ. Đời sống hôn nhân bắt đầu rạn nứt khi Angeline phát hiện ra bản chất dối trá và phản bội của Marcel. Kẻ thứ ba, ác nghiệt thay lại chính là Heidi,
người chị em thân thiết từ thuở ấu thơ của Angeline. Chưa hoàn hồn sau cú sốc đó, người vợ đáng thương còn hay tin mình đã bị sảy thai.Marcel quyết định cắt đứt với người tình nhưng Heidi đã mang thai. Anh chàng chọn cách chung sống Phim Mat Na Hoa Hong với Heidi nên Angeline buộc phải quay trở lại nhà cha mẹ đẻ. Ngay chính lúc dầu sôi lửa bỏng này, Angeline cũng phát hiện ra rằng cô cũng đang mang thai đứa con của Marcel…Sợ hãi khi mất đi những thứ quý giá mình đang có,
Heidi bày mưu tính kế ám hại con gái của người đã từng cưu mang mình. Nhưng số mệnh không chiều lòng người, Angeline sống sót và trở lại trả thù. Cô lấy danh tính của người phụ nữ khác và từ từ bắt Marcel và Heidi phải trả giá…Mat Na Hoa Hong Phiên bản Philippines của bộ phim Sự quyến rũ của người vợ lừng danh xứ kim chi còn chào đón sự trở lại của kiều nữ nổi tiếng showbiz Phi Marian cùng sự xuất hiện của Dennis Trillo, ngôi sao đã sang Việt Nam trong tháng 7 vừa qua.
còn có sự tham gia của Glaiza de Castro (Heidi Fernandez), Rafael Rosell (Nigel Armada)… Xem Phim Mat Na Hoa Hong Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54 tập cuối. Phim được phát sóng lúc 19h hàng ngày từ 28/10 trên TodayTV-VTC7 (TodayTV có mặt trên SCTV kênh số 50, tần số 471 MHz).
phim Vào ngày đã định
phim Vào ngày đã định, xe và ngựa tới trước cửa cùng một lúc. Chàng xuống nhà ngay để xem xét con vật minh cưỡi. Chàng đã cho đính những miếng đệm vào quần, và sử dụng chiếc roi ngựa vừa, mua hôm trước. Chàng nhấc lên và sờ từng chân một, đủ cả bốn cẳng chân con vật, nắn cổ, sườn, kheo, lấy tay gõ thử dưới lưng, mở mõm xem răng, công bố tuổi của con vật, rồi thấy cả nhà đã xuống, chàng diễn giải một bài lý thuyết và thực hành nho nhỏ về ngựa nói chung và đặc biệt con này mà chàng công nhận là hảo hạng. Khi hết thảy mọi người đã yên vị trong xe, chàng kiểm tra lại đai yên rồi nhún bổng một bên bàn đạp, chàng rơi xuống mình ngựa, con vật nhảy lên dưới sức nặng và suýt hất người cưỡi. Hecto xúc động, cố vỗ về nó.
- Nào, ngoan nào, anh bạn, ngoan nào.
Rồi, khi kẻ bị cưỡi đã bình tĩnh lại được, và kẻ cưỡi đã vững chãi lại được, anh này nói: “Xong cả chưa? ”. Ai nấy đều trả lời: “Rồi ạ”. Chàng bèn ra lệnh: “Lên đường! ”. Và đoàn người ngựa ra đi.
Ai nấy đều nhìn chàng chăm chú. Chàng phi nước kiệu theo kiểu Anh, cường điệu những lúc nảy lên nảy xuống. Vừa rơi mình xuống yên, chàng đã bật dậy như muốn vút lên không trung. Chốc chốc chàng lại như sắp rạp xuống mình ngựa, và chàng nhìn đăm đăm về phía trước, mặt tái đi, co rúm lại. Vợ chàng bế một đứa trẻ trên lòng, và chị vú bế đứa kia, cứ luôn mồm nhắc đi nhắc lại: “Nhìn bố kìa, nhìn bố kìa! ”.
Và hai thằng bé say sưa vì sự vận động, vì vui thích, vì khí trời tươi mát, kêu lên the thé. Con ngựa, hoảng sợ vì những tiếng hò la ấy, cuối cùng, phi nước đại và trong khi chàng kỵ mã cố kìm nó dừng lại thì cái mũ lăn xuống đất. Anh đánh xe phải nhảy xuống nhặt và khi Hecto nhận mũ anh ta đưa cho, chàng nói với lại từ xa bảo vợ:
phim hay Nhà nghèo sống chật vật nhờ vào đồng lương ít
phim hay Nhà nghèo sống chật vật nhờ vào đồng lương ít ỏi của người chồng. Từ khi họ lấy nhau đến giờ, hai đứa con ra đời, và sự túng bấn ban đầu đã trở thành một nỗi nghèo hèn âm thầm, che đậy, tủi hổ, một nỗi nghèo hèn của gia đình quý phái dù sao vẫn muốn giữ địa vị của mình.
Hécto đơ Gribơlanh được nuôi dạy ở tỉnh nhỏ, tại trang viên bên nội, do một vị mục sư già làm gia sư. Nhà chàng không giàu nhưng vẫn sống lần hồi và gìn giữ mẽ ngoài. Rồi năm chàng hai mươi tuổi, gia đình tìm công ăn việc làm cho chàng, và chàng vào làm nhân viên hưởng lương một ngàn năm trăm quan ở Bộ Hàng Hải. Chàng đã dạt vào tảng đá ngầm ấy như hết thảy những kẻ không sớm được chuẩn bị cho sự chiến đấu gay go với cuộc sống, tất cả những kẻ nhìn đời qua một áng mây mờ, không biết phương sách và lực đề kháng, những kẻ không được phát triển từ nhỏ những năng khiếu đặc thù, những khả năng riêng, một nghị lực gắt gao để đấu tranh, tất cả những kẻ không được giao cho một vũ khí hay một dụng cụ trong tay.
Ba năm đầu chàng làm việc ở sở thật kinh khủng. Chàng đã gặp lại được dăm người bạn của gia đình, những người già nua lận đận và cũng không giàu có gì, họ ở những khu phố quý phái, những khu phố buồn tẻ tại ngoại ô Xanh Giecmanh, và chàng đã tạo cho mình một nhóm giao du thân cận. Xa lạ với cuộc sống tân tiến, hèn mọn và kiêu hãnh, các vị quý tộc quẫn bách này ở những tần nhà cao trong các ngôi nhà thiếp chủ. Người ở các tòa nhà đó từ trên chí dưới đều có chức tước, nhưng tiền nong dường như khan hiếm, ở tầng một cũng như ở tầng sáu. Những thành kiến cố hữu muôn đời, những băn khoăn về địa vị, mối lo toan làm sao cho khỏi lụn bại luôn ám ảnh những gia đình xưa kia hào hoa rực rỡ và sa sút đi vì sự ăn không ngồi rồi của nam giới. Hécto đơ Gribơlanh gặp gỡ trong giới này một thiếu nữ quý phái mà nghèo giống chàng, và lấy nàng làm vợ.
phim Thơm vén mấy sợi tóc loà xoà trên má
phim Thơm vén mấy sợi tóc loà xoà trên má, nghe tiếng trẻ nhốn nháo chị biết chúng sắp sửa từ nhà ăn đi lên. Thơm định rời cửa sổ thì bỗng nhiên chị trông thấy Quân xuất hiện trên khoảng sân đã râm mát. Chị nhìn đăm đăm không chớp mắt như sợ chỉ cần chớp mắt một cái thì dáng người vừa xuất hiện kia sẽ biến mất như ảo ảnh. Trên sân Quân đang hối hả đi vào, về phía nhà trẻ, một tay xách vali, tay kia xách mấy túi nilon nằng trĩu. Anh có vẽ bơ phờ như vừa qua một chặng đường dài. Sau phút lặng người, Thơm như sực tỉnh quay đi toan tìm thằng bé thì nó đã cùng bọn trẻ chạy vào phòng. “Nhựt! Lại đây! Ba Quân! Ba Quân!” Chị gọi nó và chỉ tay ra cửa. Thằng bé ngẩn người ra nhìn chị một chút rồi chợt hiểu, nó ù chạy ra khỏi phòng. Bọn trẻ chạy theo nó nhưng đến cửa thì cả bọn dừng lại trố mắt nhìn nó đang lao vào vòng tay của Quân. “Ba! Ba!” Các thứ trên tay Quân bị vứt xuống sân. Anh nhấc bổng nó lên miết cằm vào mặt vào cổ nó. “Ôi! Nhớ quá! Nhớ quá!” Thằng bé cười nắc nẻ. “Bỏ! bỏ rồi!” “Bỏ à! Ai bỏ... Bỏ ai...” “Ba! Bỏ! Bỏ Nhựt!” Quân bật cười. “Không bao giờ! Không bao giờ ba Quân bỏ Nhựt”. Thơm đứng bất động bên cửa sổ với đôi mắt vô hồn. Cuối cùng thì ánh sáng le lói cuối ngày cũng tắt. Cuối cùng thì Quân cũng trở lại. Chị sắp mất tất cả rồi. Có ai như chị, đợi chờ để bàn giao lẽ sống của đời mình. Có cái gì đó dâng lên ngực chị đầy ứ, tức uất. Chị bỏ đi như chạy trốn ra phía sau nhà, đứng tựa vào bồn chứa nước, úp mặt vào hai bàn tay chị khóc nức nở. Khóc thật to như ngày nào người ta cho chị hay bom rơi ngay nhà của chị mà mẹ chị còn ở trong đó, như lúc người ta đưa cho chị chiếc nón tai bèo và chiếc khăn rằn của ba chị. Những giọt nước mắt đã từ lâu lắm rồi không thoát ra khỏi đôi mắt khô khốc của Thơm giờ như nguồn nước có muốn ngăn cũng không được. “Mẹ Thơm!” Tiếng gọi của thằng bé lôi khuôn mặt đầy nước mắt của chị ra khỏi đôi bàn tay, Quân đang bế nó trên tay đứng trước mặt chị. Thơm nhìn cả hai như qua một tấm kính phủ hơi sương. “Xin lỗi!”. Quân có vẽ bối rối. “Tôi thăm thằng bé một lát… tôi biết chị phiền. Xin chị thông cảm! Tôi đi thành phố vừa về đến đây thì ghé lại. Tôi … có quà cho hai mẹ con”. Quân đặt bé Nhựt xuống đất để nó chạy đến với thơm. Chị bế nó lên, úp mặt vào vai nó thổn thức. “Anh mang nó theo đi. Nó nhớ anh lắm… Nó rất cần anh…” Rồi chị sụt sùi khóc. Những tiếng nấc bị nén lại trong lồng ngực khiến đôi vai chị run lên. Tai chị lùng bùng nhưng chị vẫn nghe được tiếng Quân rõ ràng, chậm rãi. “Đi xa lâu ngày tôi cứ nôn nóng, linh cảm có người đang chờ đợi tôi. Không phải là bé Nhựt! Vì thằng bé, tôi biết nó nhớ tôi lắm, nó rất cần tôi. Và nó cũng rất cần chị” Quân bước tới một chút như sợ Thơm không nghe được lời anh. “Tôi cũng rất cần chị, nhưng… tôi không biết chị có cần tôi hay không?"
Xem Phim Nhưng chị không thể vì chị mà không nghĩ đến
Xem Phim Nhưng chị không thể vì chị mà không nghĩ đến tương lai của nó. Chị thầm mong Quân trở lại, lần này thôi, chị sẽ nói: “Tôi thua anh rồi!” và để Quân mang thằng bé đi càng xa càng tốt. Chị sẽ khóc, sẽ đau khổ lắm nhưng rồi chị sẽ quên, sẽ lại sống như những ngày tẻ nhạt trước đó. Không có bé Nhựt và không có cả Quân. Hôm trước, thằng bé ôm con gấu nhồi bông ngồi ở bậc thềm thì chú Sáu đến, thấy chú nó hỏi: “Ba! Ba Quân đâu...” Chú cười xoa đầu nó: “Bỏ rồi! Bỏ Nhựt rồi!” Rồi chú nhìn Thơm đang đứng cạnh đó. “Con có mẹ Thơm rồi”. Vẻ đắc ý của chú khiến Thơm phải nhìn xuống đất. Chị chỉ muốn nói với chú “Cháu đã sai rồi chú ạ!”
Hai mươi chín ngày rôi Quân vắng bóng. Mẹ Hai và mẹ Tư nói như vậy còn Huế y sĩ thì nói ba mươi ngày. Thơm thì cho là ba mươi mốt ngày. Chị tin là mình chính xác nhất. Từ buổi chiều Quân mặc chiếc áo sơ mi màu xanh dương và chiếc quần xam xám đứng vịn con ngựa gỗ cho thằng bé Nhựt cưỡi với vẽ mặt nặng trĩu. Chị biết, hôm đó chú Sáu đã nói những gì chú đã hứa với chị. Chú đâu biết là giờ đây chị cảm thấy thiêu thiếu một cái gì đó. Hình như là tiếng cười của Quân và thằng bé, hình như chiếc bóng của Quân ngã dài trên mặt sân, hình như… mọi cái điều hình như thoắt ẩn thoắt hiện ở trong chị, ở nơi người đàn bà không nhan sắc đã đi quá xa tuổi dậy thì. Chị bỗng dưng khắc khoải từng ngày, mong chờ từng phút mà hy vọng thì như ánh hoàng hôn sắp tắt ở cuối ngày.
phim hay viet xếp hàng như các trẻ khác
phim hay viet xếp hàng như các trẻ khác, ngủ cùng đồng loạt trên giường như nhau. Với chị chỉ có sự khắc khe và hình phạt còn Quân luôn mở rộng vòng tay đón với bao vuốt ve trìu mến, cả đến những sự nuông chiều có khi quá đáng. Chị cứ ngồi bó gối trên giường thằng bé cho đến sáng. Phải biết giành giật lấy những gì mình đang có. chị quyết tâm nghĩ như vậy nên sáng hôm sau chị lên văn phòng gặp chú sáu giám đốc. “Cái gì... Nghỉ việc à... ” Chú sáu muốn nhảy chồm lên trên ghế khi nghe nguyện vọng của chị. “Rồi hai mẹ con sẽ sống ra sao... Đâu cần phải trốn tránh như vậy…”. “Cháu phải đi chú à…”. “Chặc! Thôi để chú nói với Quân đừng đến đây nữa để cho cháu yên tâm. Chú hứa như vậy. Nhớ! Không được lén lút bỏ đi đâu. Nghe chưa...”.
Quân không đến thật! Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày… chị thở phào nhẹ nhõm như người vừa cất được gánh nặng khỏi vai. Chị không còn lúc nào cũng để mắt đến thằng bé nữa. Có lẽ vì vậy nên chị không thấy nó buồn và ngơ ngác. Một tuần, hai tuần, rồi ba tuần… một đoàn xe gắn máy chạy vào sân chưa kịp dừng lại bé Nhựt đã chạy ra ngoài hét to: “Ba Quân! Ba Quân! ” Thơm ôm một chồng quần áo trẻ em. Vừa bước vào nhà trẻ, trông qua cửa sổ chị thấy nó xẻn lẻn đứng nhìn những gương mặt lạ hoắc vừa mới đến. Một người cúi xuống bế nó lên nựng nụi. Nó buồn thiu sụp mắt nhìn xuống đất. Thơm quay mặt đi che giấu nỗi xót xa và cũng như chị trốn tránh không muốn nhìn nhận lòng cảm thấy trống vắng. Như Huy Cận “Vậy đó tự nhiên mà họ lớn”. Cái “tự nhiên” sao mà thật “tự nhiên”. Đã hơn nửa đời người lẽ nào vẫn còn “tự nhiên” đến vậy. Lần đầu tiên trong đời chị cảm nhận một nỗi nhớ da diết dày vò tâm tư chị. Một sự tiếc nuối tưởng chừng như khiến chị ngạt thở. Thằng bé mỗi ngày càng bơ phờ thấy rõ, biếng ăn, lười chơi, đêm ngủ hay giật mình. Chị chợt nhận ra mình đã quá ích kỷ. Có lẽ không nên giành giựt những gì không thể giành giựt được. Về với Quân tương lai nó sẽ tốt đẹp hơn. Quân sẽ cho nó một mái nhà riêng và những gì nó mong muốn. Thơm muốn ứa nước mắt khi nghĩ đến lúc chị phải mất nó.
phim đang nằm ngủ như để yên tâm về những lời chị
phim đang nằm ngủ như để yên tâm về những lời chị vừa nói. Thơm hả hê trong lòng khi thấy Quân có vẻ ngượng ngập, tay cầm một món gì đó trong chiếc hộp giấy. Chị vờ chăm chú xếp quần áo. “Nó mới ngủ thôi. Đừng đánh thức nó”. “Ờ! ” “Mà nè! ” Hôm trước nó ăn sôcôla của anh cho nó đau bụng cả đêm. Lần sau đừng để phần cho nó nữa, cứ chia hết cho mấy đứa kia đi”. Không ngẩng lên nhưng Thơm biết Quân đang nhìn chị khó chịu. “Tôi có bắt mất nó đâu mà chị ghét tôi quá vậy... ” Quân hỏi lớn tiếng, nhưng không phải vì đang bực mình mà vì anh biết chị bị lãng tai. Anh toan đi ra cửa nhưng chưa đi vội mà đưa chiếc hộp về phía chị. “Đưa bé hộ tôi”. chẳng biết chị có nghe hay không nhưng chị vẫn bình thản gấp chiếc áo trên tay và không buồn ngẩng lên. Quân thở ra, đặt chiếc hộp trển đầu giường rồi khập khểnh ra khỏi phòng. Tiếng chân của anh vang lên không đều và chị cũng không nghe thấy.
Lại một buổi chiều, mọi sinh hoạt đang dần đi vào buổi tối, tất cả trẻ đều đã tập trung vào nhà sau bữa ăn chiều vậy mà Quân còn bế bé Nhựt ngồi trên thành xi măng ở gốc cây bàng. Những người cùng đi với Quân chờ anh không được đã đi về trước. Đã vậy, đến lúc anh lên xe bảo nó vào nhà để anh đi về nó cứ lắc đầu “hổng chịu! hổng chịu! ” và khóc đòi theo. Thơm bồn chồn từ nãy giờ, không nén được chị ra ẵm phắt nó vào còn phát vào mông nó mấy cái ngay trước mặt Quân. Anh nhìn theo cả hai một lúc lâu với vẻ mặt buồn bã. Đợi hai mẹ con khuất hẳn trong nhà, anh mới nổ máy xe chạy đi. Nghe tiếng xe nổ bé Nhựt càng khóc dữ dội hơn, nó dỗi không thèm nhìn chị mà úp mặt xuống gối đến khi ngủ thiếp đi. Đêm hôm đó chị mấy lần đến giường thăm chừng như thể sợ nó có thể bất ngờ biến mất, như sợ có ngọn gió lạ ùa vào phòng cuốn nó đi. “Tôi có bắt mất nó đâu mà chị ghét tôi quá vậy”. Câu nói của Quân như là tiếng chuông gõ vào đầu Thơm từng hồi, từng hồi khiến chị vô cùng hoang mang lo sợ. Liệu có một lúc nào đó Quân sẽ thực hiện lời nói ấy không...
phim hay Cũng chẳng có gì khiến cho chị phải ngóng
phim hay Cũng chẳng có gì khiến cho chị phải ngóng trông khắc khoải nếu như không có một người trong đoàn từ thiện thường đến thăm trẻ muốn nhận nuôi bé Nhựt. Chẳng phải chú Sáu giám đốc đã cho anh ta biết bé Nhựt không phải là trẻ mồ côi đó hay sao... Nhưng anh ta vẫn tỏ ra quyến luyến bé, quan tâm đặc biệt đến nó làm như thằng bé bụ bẩm vừa biết nói bập bẹ này có sức thu hút đặc biệt đối với anh ta. Qua cô Huế y sĩ chị cũng biết đôi điều về anh ta. Tên là Phạm Văn Quân, đã từng đi bộ đội, có một mối tình dang dỡ trong chiến tranh. Hoà bình rồi, cuộc sống ổn định, anh ta có một cửa hiệu bán tạp hoá bên chợ Ba mươi tháng tư, sống với mẹ và một cô em gái… tất cả những chuyện về Quân chị không hề quan tâm. Huế nói thì chị làm ra vẻ chú ý, đầu gật gật. Những điều Huế được biết về Quân là qua những người cùng đi với Quân nói lại chưa biết thực hư thế nào. Cho dù có thực hay hư thì chị cũng không màng đến, cả đến dáng đi khập khểnh của Quân, nếu Huế không nói thì chị cũng không biết. “Anh ta là thương binh, bị thương ở chân trái”. Điều chị lo lắng là bé Nhựt rất mến Quân. Trẻ con được ai thương yêu chiều chuộng cũng đều quyến luyến người đó. Nào đồ chơi, nào quần áo, nào quà, nào bánh… Nó thường cười nắc nẻ mỗi khi Quân nhấc bổng nó lên cao. tiếng cười của cả hai làm vỡ toang không gian yên tĩnh của buổi trưa êm ả và muốn làm vỡ tung lồng ngực chị. Những lúc ấy Thơm từ trong cửa sổ nhìn ra rất khó chịu. bản tính ích kỷ của người phụ nữ trổi dậy ở trong chị, chị không muốn ai đụng vào một sở hữu của chị dù rằng họ không làm mất mát một thứ gì. Thêm nữa đó lại là lẽ sống của đời chị. bởi vậy chị thường tìm cách giữ rịt lấy thằng bé ở trong nhà mỗi khi thoáng thấy Quân đi vào hay đang đứng nói chuyện với ai đó cạnh cây bàng. Còn bé Nhựt vừa nhác thấy Quân đã vứt bỏ cả đồ chơi, bỏ dỡ chén cơm đang ăn tất tả chạy ra ngoài “Ba! Ba Quân! ”. Nó hét to lắm. Thật là ghét! Thơm bị lãng tai mà còn nghe nó hét inh ỏi. mỗi lần nghe như vậy chị lại thấy tưng tức, mặc dù tất cả trẻ ở đây đều gọi Quân là “Ba Quân”. Có lần Quân đến vào lúc bé Nhựt đang ngủ trưa. Thật may! Trưa nó ngủ dậy muộn. Chị khắp khởi mừng thầm. “Nó ngủ rồi”. Chị nói ngay khi Quân vừa bước vào.
phim hay Sau, nghe nói có làng trẻ mồ côi Thơm
phim hay Sau, nghe nói có làng trẻ mồ côi Thơm xin chuyển về đó. Ở đây, công việc có bận rộn hơn nhưng những đứa trẻ hình như khiến chị vui lên. Cùng với chị có hai người phụ nữ khác cũng làm công việc nuôi trẻ. Mẹ Hai, mẹ Tươi ngoài ba mươi tuổi có gia đình và con cái. Vì công việc đòi hỏi nên thỉnh thoảng cả hai mới về thăm nhà. Họ có một mái nhà riêng và một hạnh phúc riêng. Đôi lần chị thở dài khi chị nghĩ về họ rồi nhớ đến mình. Chú chị giờ đây đã về hưu sống với vợ chồng người con trai duy nhất, hoạ hoằn một năm có hai lần chú đến thăm chị, mặc dầu từ thị xã đến đây chỉ hơn hai mươi cây số. Lặng lẽ, cô đơn, đêm đêm ngồi đom những chiếc cúc áo đứt như người thư ký ngồi mân mê những chiếc đinh ghim mà mong cho đến giờ tan sở. Gần bốn mươi tuổi, chị chưa bao giờ nghe được một lời tỏ tình, một câu hò hẹn, nào đâu một bài thơ đẹp, nào đâu nhữngcánh bướm ép khô trong quyển vở học trò. Và chị chưa bao giờ nhỏ được một giọt nước mắt dỗi hờn trong một lần ai lỗi hẹn. Có lần xem phim truyền hình “Hoa Phong Lan” chị cứ bồi hồi day dứt. Giá mà có ai đó tặng cho chị một giò phong lan như vậy có lẽ chị hạnh phúc lắm. Thời gian cứ qua, mỗi ngày tóc chị mỗi ít đi, xơ xác, đôi vai gầy nhô lên qua lần vải áo rẻ tiền. Tự biết mình, một người đàn bà không nhan sắc, nên chị chẳng màng soi gương, không bao giờ quan tâm đến thân thể áo quần. chị chỉ cặm cụi với công việc và tìm vui trong tiếng cười của các đứa trẻ. Rồi bỗng dưng một tối ẵm thằng bé quấy khóc trên tay chị nẩy ra ý nghĩ có một đứa con riêng của mình. Thật hạnh phúc! Đó sẽ là niềm an ủi vô biên của chị! Và chị chọn đứa trẻ mà chị yêu mến nhất. Nó được mang đến đây khi vừa mở mắt chào đời được hai ngày, bây giờ đã qua tuổi thôi nôi. Trước tình cảnh của chị, ban giám đốc bằng lòng để chị nhận nuôi đứa bé. Mọi sinh hoạt chẳng có gì thay đổi, duy có đìề
phim hay Thơm đứng bên cửa sổ
phim hay Thơm đứng bên cửa sổ, tóc buộc ở sau gáy bằng một sợi dây thun màu vàng. Trong ngày, hễ có lúc nào thuận tiện chị lại đứng bên cửa sổ nhìn ra khoảng sân xi măng rợp bóng cây bàng. Gió đưa những chiếc lá xào xạc, lá nào vàng thì lìa cành rơi xuống sân. Hoàng hôn với những bóng râm sẫm lại giữa những cây bàng trong khi bầu trời vẫn còn giữ được một màu nhôm đánh bóng. luồng ánh sáng lấp lánh cuối ngày ví như tia hy vọng mỏng manh ở trong chị.
Đến tháng bảy mưa dầm thì chị về đây làm việc đã mười năm. Trước đó chị công tác ở một cơ quan hành chánh sự nghiệp trong thị xã. Quê ở vùng nông thôn sâu, bên dòng sông nước đục ngầu sáng chiều vẫn chở những mảng lục bình xuôi ngược. Khi chiến tranh kết thúc, mái nhà của gia đình chị chỉ còn là một hố bom khuất sau hàng dừa nước xanh rì. Cô bé Thơm lúc ấy mười ba tuổi, người gầy nhom đen đúa với đôi bàn tay, bàn chân thô kệch lại thêm tật lãng tai sau lần hụt chết vì một quả bom nổ rất gần - chẳng còn ai thân thích ngoài một người chú họ xa. Thơm được chú đưa về thị xã nuôi nấng và bắt cô phải học văn hoá dù cô đã qua tuổi tiểu học. Dù sau Thơm cũng qua được lớp năm phổ cập và đậu tiểu học. Năm Thơm hai mươi tuổi, chú Thơm xin cho cô vào làm việc ở một cơ quan hành chánh. Cô làm tạp vụ, tiếp phẩm và vô số công việc khác. Ban ngày, lặng lẽ chăm chỉ với công việc. Tối đến, lùi lũi về căn hộ chật hẹp ở khu tập thể, Thơm nằm co quắp trên chiếc giường gỗ cứng, mắt mở thao láo nhìn lên nóc mùng, cô cố vận dụng đôi tai bệnh tật của mình để lắng nghe tiếng gió thổi bên ngoài cửa sổ. Sáng ra, chưa sáu giờ, Thơm đã dậy nấu cơm, quét sân với đôi mắt trũng sâu vốn có tròng trắng nhiều hơn tròng đen.
phim viet May dặn với theo
phim viet May dặn với theo "May nói gì hồi lớp hai Châu vẫn nhớ chứ? Luôn luôn là thế. Bao giờ mình lớn...". Châu lại gật đầu. Suốt cả mối tình đầu, hai lần người ta nói những câu quan trọng thì hai lần Châu đều gật gật. Cả hai đều còn bé quá để biết hôn nhưng dẫu sao cái nắm tay rụt rè dưới cây mận Châu vẫn nhớ như in. Và mỗi lần như thế Châu lại mỉm cười. Rõ ràng mình yêu từ rất sớm. Từ lớp hai đã biết yêu và hẹn ước rồi. Ghê thật.
Châu ngoảnh lại đã thấy lũ gà mái ngủ hết rồi. Đầu đứa nọ ở dưới chân đứa kia. Mông cái Hoa đặt ngang mũi cái Huế. Cái Hằng xoạc chân ngang như cầu thủ chuẩn bị sút bóng, còn cái miệng "chi-ca-vâu" của cái Lan phô hết lợi. Cái Bông ngủ ngoan nhất, hai tay khép trước ngực, mặt rất duyên, rõ là một đứa con gái ý tứ kể cả trong giấc ngủ. Châu mãi vẫn chưa thu xếp được một góc cho mình đành ngồi bó gối trong bóng tối mờ dịu phủ khắp căn phòng.
Tám đứa con gái, tám mối tình đầu, tám nụ hôn đầu, tám kiểu hẹn hò. Dẫu chua chát, buồn khổ, êm đềm, trong trẻo hay bi hài đến cỡ nào đi chăng nữa, những kỷ niệm đầu đời vẫn như một giọt nước từng làm lay động cả một lá khoai xanh mướt, non tơ.
xem phim hay Buổi chiều hôm ấy
xem phim hay Buổi chiều hôm ấy, May và Châu đứng dưới gốc cây mận trắng nhà May đầy lưu luyến. May nắm bàn tay xiu xíu của Châu hẹn hò "Sau này mình nhất định gặp lại Châu. Mình sẽ đưa Châu ra tiệm cắt tóc chứ không để cho bố Châu cắt và... và mình... nhất định sẽ... lấy Châu làm vợ". Châu cũng gật đầu. Hoàn toàn không phải là một cái gật đầu thơ trẻ mà ngay cả bây giờ Châu vẫn gật nếu May xuất hiện. Sự thực thì Châu có gặp lại "mối tình đầu" ấy một lần. Hôm ấy, bố Châu đang ở cơ quan đột nhiên có một người đàn bà cùng thằng bé trạc tuổi Châu xuất hiện. Lúc đó Châu đã học lớp sáu. Bố Châu đến trường đón Châu về. Hai đứa đứng ngây ngô ngắm nhau và cả thẹn thùng nữa. Châu chỉ dám liếc trộm May. May đã cao hơn Châu rất nhiều và không giống như trong tưởng tượng của Châu. Chỉ một loáng mẹ May đã kéo May đi. May dặn với theo "May nói gì hồi lớp hai Châu vẫn nhớ chứ? Luôn luôn là thế. Bao giờ mình lớn...". Châu lại gật đầu. Suốt cả mối tình đầu, hai lần người ta nói những câu quan trọng thì hai lần Châu đều gật gật. Cả hai đều còn bé quá để biết hôn nhưng dẫu sao cái nắm tay rụt rè dưới cây mận Châu vẫn nhớ như in. Và mỗi lần như thế Châu lại mỉm cười. Rõ ràng mình yêu từ rất sớm. Từ lớp hai đã biết yêu và hẹn ước rồi. Ghê thật.
xem phim May dẫn Châu
xem phim May dẫn Châu, bảo vệ Châu về đến tận nhà. Hôm nào trời mưa May sang tận nhà đón Châu, hai đứa cùng đi chung một mảnh áo mưa nhà binh của bố May. Mẹ Châu dạy cùng mẹ May nên hai bà mẹ rất hay tâm sự về con cái. Thâm tâm Châu quý Hùng hơn dù Hùng không quan tâm được đến Châu nhiều như May. Thậm chí trong quyển vở ô ly, Châu còn tập viết thư gửi Hùng. May từ đấy ghét Hùng ra mặt và khi Hùng giao công việc hay cô giáo cử hai đứa đi đâu May không bao giờ chịu đi chung với Hùng. Ngược lại Hùng cũng luôn khó chịu mỗi lần May về chung với Châu. Nhưng rồi mùa xuân năm đấy làm đảo lộn tất cả. Học sinh được nghỉ tết thì May tích cực sang nhà Châu rửa lá, tỉa cây, quét dọn cùng Châu. Nhà May có một cây mận trắng, mẹ May rất quý thế mà May dám bẻ một cành to sang cho Châu. Mẹ May giận nhưng không dám mắng con vì sợ đến tai mẹ Châu. Cả tết năm ấy nhà Châu ngào ngạt trong hương mận. Châu quên hẳn Hùng. Rồi bố Châu được điều đi công tác ở vùng khác và đưa cả hai mẹ con Châu đi. Mọi việc diễn ra nhanh chóng, Châu không kịp tạm biệt cả cô giáo Hoài, lớp 2A lẫn Hùng và các bạn.
phim Hồi ấy Châu học lớp hai
phim Hồi ấy Châu học lớp hai. Vào lớp cô giáo bầu Châu làm quản ca. May làm lớp phó. Hùng làm lớp trưởng. Bộ ba ấy đã gắn bó với nhau suốt năm lớp hai do cô Hoài chủ nhiệm. Cô Hoài cũng là một cô giáo mà Châu nhớ nhất trong suốt thời đi học của mình. Có lẽ là do những kỷ niệm đầu đời bao giờ cũng như lúa ngậm đòng. Hương sữa thơm thảng thốt trên tay người cầm dẫu sau này hạt lúa có mẩy căng đến bao nhiêu nữa. Nhưng chuyện về cô Hoài nói sau vậy. Còn lúc này đây, mặc cho lũ con gái kêu toang toác, cười xoe xoé trên một cái giường chật chội, Châu im lặng sống lại với kỷ niệm thơ dại của mình.
Lớp trưởng chịu trách nhiệm chung về mọi mặt từ quân số, vệ sinh đến hoạt động phong trào, lớp phó như May chỉ chuyên về học tập. Châu làm quản ca, học rất giỏi, thêm nữa là con gái nên chữ viết đẹp và tròn trịa vô cùng. Trẻ con chưa biết chú ý nhiều đến xinh đẹp, nhà giàu hay những tiêu chuẩn như về sau này. Đơn giản đứa nào học giỏi sẽ là thống soái. Châu chẳng có một chức vụ gì đáng kể nhưng lại nắm quyền chỉ huy cả hai "ông tướng". Ngoài học, lũ Châu còn có bao nhiêu trò vui, như đi hái trộm me, xoài của những lâm trường ở gần trường. Đi học hồi đấy cũng không có nhiều hàng rong và lũ trẻ con cuối thời bao cấp làm gì có tiền mà tiêu vặt như bây giờ. Mỗi đứa được nhà chuẩn bị cho một chai sáu lăm đựng nước lọc, đứa nào "xuya" hơn thì có cái biđông cũ của bố. Nhưng ở trường chạy nhảy chơi bao nhiêu trò, chỉ một loáng cả nước lẫn các thứ quả để dành đều cạn kiệt. May hay đi múc nước lã ở cái giếng trên đỉnh dốc để đổ đầy lại cho Châu. Nước lã lại còn ngọt, mát hơn cả nước đun sôi nên lắm lúc chỉ mong nước đun sôi hết để uống nước lã. Hùng ghen tị với May vì điều đấy, và cả hai đứa con trai ngồi trong lớp chỉ chăm chắm nhìn chai nước của Châu đã sắp hết chưa để còn giành nhau đi lấy. May gần nhà Châu hơn Hùng, nhưng bù lại, Hùng hay được đi "họp" cùng Châu hơn chứ lớp phó chả bao giờ được đi họp dù vẫn "có chức". Hùng rất "tâm lý", mỗi lần có dịp đi đâu cùng lại để dành cho Châu mấy quả me chín. Hùng khoái nhìn cảnh Châu bóc từng lớp vỏ đã khô rốp sau đó nhăn mặt nuốt từ từ cả quả me dài ngoằng vào miệng. Mặt Châu rất yêu. Trắng hồng như búp bê, mỗi tội toàn bị các bạn bắt chấy từ đầu mình bỏ lên đầu Châu nên bố Châu bực lắm. Mẹ tìm hạt na giã ra gội đầu cho Châu còn bố thì sắm cả bộ dao kéo và nghĩ ra bất cứ kiểu tóc nào ngắn, gọn nhất để thực hành ngay trên đầu Châu. Thành ra cái mặt xinh xắn ấy có hôm vác nguyên cả mớ đen đen ngắn um ủm như cái nồi đất úp lên, hôm lại ba tầng xiên xẹo. Châu cứ khóc hết trận này đến trận khác rồi lại phải mang kiểu tóc đấy cho đến lúc nào bố Châu nghĩ ra kiểu tóc mới. May không bao giờ trêu Châu như các bạn khác.
phim Hoa nổi tiếng là đứa đa tình
phim Hoa nổi tiếng là đứa đa tình, giống gien mẹ. Mà mẹ nó có ai là không biết: Trẻ tươi mơn mởn, bỏ bố con nó từ lâu và cặp với không biết bao nhiêu là ông quyền cao chức trọng. Bà có tài "căn" đúng thời điểm ông nào sắp phất lên thì sà đến, đúng lúc nào ông ta sắp sa cơ lỡ vận thì lảng ra, rút lui an toàn. Nó còn xinh hơn cả mẹ. Mới học trung học mặt mũi đã rạng rỡ như hoa đào. Nó tự hào từng là bồ của tất cả đám con trai "có giá" ở trường. "Giá" ở đây là theo nhiều tiêu chuẩn. Một là đẹp trai con nhà giàu, hai là học giỏi có khả năng, ba cũng là cậu ấm con quan. Hạng bét nhất cũng phải có chút tài vặt như hát hay, đánh bóng chuyền giỏi hay mồm mép tép nhảy… Nó làm cho khối đứa con gái dè chừng vì sợ nó cướp bồ nhưng với bạn bè vô tư thì Hoa quả là một đứa rất đáng quý, thẳng thắn và nhiệt tình. Thế mà nụ hôn đầu đời của nó thật thảm hại. Một lần mẹ Hoa tổ chức sinh nhật cho nó ở nhà hàng. Khi nó đến nơi thì cả một bàn tiệc toàn các ông tai to mặt lớn và có mỗi mình mẹ nó là phụ nữ. Nó lịch sự cũng nâng ly với các chú nhưng chỉ được vòng đầu mặt mày đã xây xẩm. Ai đó dìu nó vào phòng. Chú ngồi cạnh lúc nãy vào theo và đặt tay lên hông Hoa, gắn vào môi nó một cái hôn nồng nặc mùi bia, rượu, gỏi cá sống. Hoa bảo chính nhờ mùi tanh ghê tởm ấy mà nó tỉnh trí ra được mấy phút để kịp tát bốp vào mặt ông ta và vùng chạy. Hoa nghẹn ngào "Sau này dù tao đã hôn rất nhiều, đã vung vãi nhiều thứ hơn cả hôn nhưng giá như ai cho tao một cái hôn đầu đời thật thanh khiết thì có lẽ tao đã không như bây giờ".
Cả lũ tự dưng trầm lắng xuống và bất giác đều thở dài theo tâm trạng của cô bạn đáng thương. Riêng Châu, Châu thấy mình thật hạnh phúc. So với tất cả những gì lũ bạn vừa kể, Châu không biết đấy đã phải mối tình đầu của mình chưa, nhưng rõ ràng bảo đó chỉ là một trò trẻ nít thì Châu không đồng ý. Bởi vì đó là một "mối tình tay ba" hẳn hoi.
Xem Phim Buổi tối lũ con gái như những
Xem Phim Buổi tối lũ con gái như những con gà mái tơ nhốt chung một chuồng tự dưng khó khé tra hỏi nhau về mối tình đầu. Ừm. Yêu từ bao giờ, cầm tay lần đầu ở đâu? Hôn người đầu tiên là ai, có thích không, bao lâu thì tan vỡ? Dư âm, đại loại là những chuyện vô cùng "dở hơi không biết bơi".
Hương cười phe phé kể yêu chú hàng xóm từ năm lớp mười. Chú hay sang nhà xin mẹ mắm tôm để ăn cà. Nhà có bà con ở vùng biển nên hay biếu cả can mắm tôm đặc sản. Mẹ Hương thơm thảo hôm nào cũng cho, chú hôm nào cũng sang xin, Hương nhìn thấy chú thành quen, bữa cơm nào không thấy cái bát chìa vào là nuốt cơm không trôi. Hẹn hò đi chơi mấy buổi. Mà đi thì trốn xuôi, trốn ngược mới được. Quy ra cũng tại chú gấp hai rưỡi tuổi Hương. Hương xoe xoé "Nhưng đừng tưởng già, trông chú còn "phong độ" lắm". Chú dẫn Hương đi chơi viện bảo tàng, đến nơi chú làm việc và nhân buổi trưa không ai để ý, định hôn Hương. Nhưng luống cuống thế nào Hương ngã ngồi ra đất, đập mông đau quá nên không thể hôn nổi. Hương bảo sau này đi với ai mà cả hai đều có tình ý thì Hương phải chọn một chỗ cố thủ thật chắc chắn, đề phòng rủi ro. Cả bọn nhao nhao "Thế sau có tiếp tục xi-nê-ma gì nữa không?". Hương lắc đầu. Chú vẫn sang xin mắm tôm đều và mấy năm sau cưới một cô goá chồng.
Đến lượt Huế. Nó thẹn thò một lúc mới dám thú nhận là hôn lần đầu ở trong phòng hóa trang sau cánh gà hội trường. Nó với thằng bạn cùng lớp diễn cặp với nhau trong vai đôi bạn cùng tiến. Trong quá trình tập vở chung, hai đứa đã mắt la mày lét rồi nhưng thằng kia nhát gái đến nỗi phải diễn cảnh hai đứa tay trong tay rất vui vẻ, hồn nhiên mà hai đứa cắc cớ nắm kiểu gì cũng thẹn thò như đôi đang yêu nhau nên cô giáo bắt cầm tay luôn cho dạn. Đương nhiên cầm lâu thì thích nhưng cái hồi hộp ban đầu cũng mất đi, thực tình cả hai chỉ muốn hôn xem mùi vị nó như thế nào. Diễn xong đám bạn cùng trường hoan hô quá trời, hai đứa chạy vào trong tập hợp để sơi cháo gà bồi dưỡng. Đang theo đà chạy vào thì thằng kia giật Huế lại dúi vào sau cánh gà và nụ hôn đầu đời thấm mùi son phấn hoá trang đến nghẹt thở. Đúng ra là thằng kia phải ăn mấy lớp son của Huế. "Thế là ngọt ngào rùi". Đứa khỉ gió nào đó kết luận và nhìn chăm chăm vào môi Huế xem cái môi "hun" rồi nó như thế nào. Huế ngượng quá dúi mặt xuống đám chăn. Để gỡ lũ tiểu yêu ra khỏi Huế, Hoa quyết định tự kể chuyện mình.
Subscribe to:
Posts (Atom)